Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi d là ƯCLN\((12n+1,30n+2)\)\((d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5(12n+1)⋮d\\2(30n+2)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow(60n+5)-(60n+4)⋮d\)
\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy d = 1 để \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n
Câu b tự làm
\(b)\)\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)
\(=3^n\cdot\left(3^2+1\right)-2^n\cdot\left(2^2+1\right)\)
\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)
\(=\left(3^n-2^{n-1}\right)\cdot10⋮10\left(ĐPCM\right)\)
Gọi UCLN(16n+3,12n+2)=d
Ta có:16n+3 chia hết cho d =>3(16n+3) chia hết cho d =>48n+9 chia hết cho d
12n+2 chia hết cho d =>4(12n+2) chia hết cho d =>48n+8 chia hết cho d
=>(48n+9)-(48n+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy phân số 16n+3/12n+2 tối giản với mọi n là số tự nhiên
Câu 1 :
a) 356abc chia hết cho 5;7 và 9
\(\Rightarrow\)356abc chia hết cho BCNN (5,7,9)
\(\Rightarrow\)356abc chia hết cho 315
Ta thấy : 356999 chia cho 315 dư 104. Do đó :
356999 - 104 = 356895 chia hết cho 315
356895 - 315 = 356580 chia hết cho 315
356580 - 315 = 356265 chia hết cho 315
Đó là 3 số cần tìm.
b) S= 5 + 52 + 53 + ........ + 52013
Tổng S có 2013 có số, nhóm 3 số vào 1 nhóm thì vừa hết
Ta có :
S = (5 + 52 + 53) + (54 + 55 + 56) +........+ (52011 + 52012 + 52013)
S = (5 + 52 + 53) + 53(5 + 52 + 53) + ......+ 52010(5 + 52 + 53)
S = 5(1 + 5 + 52) + 54(1 + 5 + 52) + .......+ 52011(1 + 5 + 52)
S = 5 . 31 + 54 . 31 + .......+ 52011 . 31
S = 31(5 + 54 + ......+ 52011) chia hết cho 31
Tôi giải đúng ko các cậu?
Gọi d = ƯC (12n +1;30n +2).
Ta có: (12n +1) chia hết cho d và (30n + 2) chia hết cho d =>
5(12n +1) chia hết cho d và 2(30n + 2) chia hết cho d
[5(12n +1) – 2(30n +2)] chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = ± 1
=>$ \frac{12n+1}{30n+2}$ là phân số tối giản (n N*)
Gọi (12n + 1,30n + 2) = d (d \(\in\)N)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1\\30n+2\end{cases}}\)chia hết cho d \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12+1\right)\\2\left(30n+2\right)\end{cases}}\)chia hết cho d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5\\60n+4\end{cases}}\) chia hết cho d
=> 60n + 5 - (60n + 4) chia hết cho d
hay 1 chia hết cho d nên d \(\in\) Ư(1)
Mà Ư(1) = {-1;1} => d \(\in\) {-1;1}
Vì d là số tự nhiên nên d = 1
=> (12n + 1,30n + 2) = 1 hay 12n + 1 và 30n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản (ĐPCM)
Ủng hộ mk nha !!! ^_^
Bài 1: Chứng tỏ rằng phân số:
A=\(\frac{n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n thuộc N
Gọi d là UCLN(n+3,2n+5)
=> n+3:d , 2n+5:d
=>2n+6:d , 2n+5:d
=>2n+6 - 2n+5 :d
=> 1: d
Vậy n+3/2n+5 là phan so toi gian
Minh nhanh nhat nen cho minh nhe
gọi \(\text{Ư}CLN_{\left(n+3;2n+5\right)}=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2n+6-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
vậy phân số \(\frac{n+3}{2n+5}\) là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN(5n+2;3n+1)
Ta có 5n+2\(⋮\)d;3n+1\(⋮\)d
=>3*(5n+2)\(⋮\)d;5*(3n+1)\(⋮\)d
=>15n+6\(⋮\)d;15n+5\(⋮\)d
=>[(15n+6)-(15n+5)]\(⋮\)d
=>[15n+6-15n-5]\(⋮\)d
=>1\(⋮\)d
=>d=1
Vì ƯCLN(5n+2;3n+1)=1 nên phân số \(\frac{5n+2}{3n+1}\) luôn là phân số tối giản(nEN*)
1.
Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)
đúng cái nhe bạn
2.
Gọi d là ƯCLN (16n+3; 12n+2)
=> 16n+3 chia hết cho d; 12n+2 chia hết cho d
Nên 3. (16n+3) chia hết cho d; 4. (12n+2) chia hết cho d
=> 48n+9 chia hết cho d; 48n+8 chia hết cho d
=> (48n+9)-(48n+8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d \(\in\) {1; -1}
Vậy phân số \(\frac{16n+3}{12n+2}\) là phân số tối giản.