Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
Câu 2:
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau.
Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Như vậy, trong khoảng thời gian nay, miền bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh, mưa phùn.
Trong khi đó, ở vùng Duyên Hải Trung Bộ mưa lớn do tác động của gió tín phong theo hướng đông bắc. Còn Nam Bộ và Tây Nguyên lại là mùa khô hạn.
1. Tính chất
+ Nhiệt đới:
- số h nắng cao: 1400-3000g/ năm
- t° tb năm cao: trên 21°. Tăng dần từ B vào N
+ Gió mùa:
-M.đông: khô, lạnh. Hướng ĐB
- M.hạ: ẩm nóng. Hướng TN
+ Ẩm:
- độ ẩm cao: trên 80%
Lượng mưa: 1500-2000ml/năm
2. Vì lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, núi an ra sát biển nên sông ngòi thương ngân và dốc.
Mùa mưa ở Trung Bộ thường lệch về thu đông nên mùa lũ tập trung về cuối năm
Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.
- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.
- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.
Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:
- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.
- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.
- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?
Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
3. Đông nam Á lục địa: khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng phù sa màu mỡ, thảm tthực vật rừng nhiệt đới gió mùa, tài nguyên khoáng sản đa dạng.
Đông Nam Á biển đảo: khí hậu nhiệt đới ẩm và khí hậu xích đạo; thảm thực vật rừng nhiệt đới và xích đạo phong phú; giàu khoáng sản.
1. Đặc điểm thời tiết vào gió mùa Đông Bắc ở Việt Nam:
- Lạnh và khô: Thời tiết vào mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3) thường lạnh và khô, đặc biệt ở các vùng núi và Bắc Bộ. Nhiệt độ có thể rất thấp, đôi khi xuống dưới 10 độ Celsius ở miền Bắc và Trung Bộ.
- Gió mạnh: Gió mùa Đông Bắc thường mạnh và khô, gây cảm giác lạnh hơn nhiều so với nhiệt độ thực tế.
- Mưa thấp: Mùa này thường có lượng mưa thấp hoặc không mưa, đặc biệt ở miền Bắc và Trung Bộ. Điều này làm cho môi trường trở nên khô hanh và có nguy cơ xảy ra hạn hán.
- Tình trạng sương mù: Các khu vực cận biển, nhất là ở Đông Bắc và Bắc Bộ, thường trải qua tình trạng sương mù mùa Đông Bắc, khi hơi nước trong không khí tạo nên hiện tượng mù sương và làm giảm tầm nhìn.
2. Đặc điểm sông ngòi ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ và tại sao sông ngòi miền Trung Việt Nam thường ngắn và dốc:
- Bắc Bộ: Sông ngòi ở Bắc Bộ thường ngắn và dốc vì núi đồi ở vùng này tạo ra dòng chảy nhanh, và địa hình đồi núi khá dốc. Các sông chảy từ núi vùng Bắc Bộ ra biển Đông như sông Hồng, sông Thái Bình, và sông Bạch Đằng. Đặc điểm địa hình núi đồi và dốc đã tạo ra các thác nước và dòng sông nhanh chói.
- Trung Bộ: Sông ngòi ở Trung Bộ có đặc điểm khác biệt. Các sông ở đây thường ngắn và có lưu vực nhỏ do địa hình phẳng hơn so với Bắc Bộ và Nam Bộ. Sông Ngòi Trung Bộ chảy qua nhiều tỉnh như Quảng Bình và Quảng Trị và thường có nguồn nước từ các khu vực núi đồi trong vùng này.
- Nam Bộ: Sông ngòi ở Nam Bộ có đặc điểm khác với sông ngòi ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Sông Cuu Long (Mekong) là một ví dụ điển hình. Sông Cuu Long chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn và phẳng, tạo ra mạng lưới sông ngòi phong phú với nhiều chi lưu. Sông ngòi ở Nam Bộ thường dài hơn và tạo ra vùng đồng bằng với nhiều cánh đồng lúa và cánh đồng trồng cây trái.
a) Nước ta có 3 miền khí hậu chính: miền Bắc có khí hậu ôn đới, miền Trung có khí hậu nhiệt đới và miền Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Miền Bắc: có mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng ẩm. Thời tiết thay đổi rõ rệt giữa các mùa trong năm.
- Miền Trung: có mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Thời tiết nóng ẩm quanh năm, đặc biệt là ở các vùng ven biển.
- Miền Nam: có mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Thời tiết nóng ẩm quanh năm, đặc biệt là ở các vùng ven biển.
b) Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền Bắc. Điều này là do miền Bắc nằm ở vùng giao thoa giữa khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới, nên thời tiết thay đổi rất nhanh và khó dự báo.
c) Đặc điểm chung của sông ngòi ở Việt Nam là chảy từ núi cao xuống đồng bằng, tạo ra nhiều thác nước và đập thủy điện. Sông ngòi cũng là nguồn tài nguyên quan trọng cho nông nghiệp và đời sống của người dân.
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?
Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
1) Chứng minh biển Việt Nam giàu tiềm năng ?
– Tài nguyên khoáng sản
+ Nguồn muối vô tận.
+ Nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp (ôxit titan, cát trắng).
+ Nhiều mỏ dầu, khí (ở thềm lục địa).
– Nguồn lợi sinh vật biển
+ Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài.
+ Nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm; đặc sản (đồi mồi, vích, hải sâm…).
+ Nhiều tổ yến (đặc biệt ở các đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ).
2) Chứng minh " Suốt miền Trung núi chồi ra biển ? "
Do địa hình miền trung nước ta có các dãy nuí hai sườn không đối xứng. Sườn đông hẹp, dốc nhiều nhánh núi ăn sát ra biển. Các đồng bằng ven biển nhỏ hẹp kém phì nhiêu, chủ yếu là cát
3) Vì sao mùa đông thời tiết khí hậu 3 miền không giống nhau ?
Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
4) Vì sao sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn ?
Do địa hình nước ta nhiều đồi núi, mưa nhiều và tập trung nên lượng đất bị bào mòn, xâm thực lớn. Các sông lớn chảy qua nhiều vụ khí hậu khác nhau, có lưu vực rộng, chảy về nước ta là phần hạ lưu nên đem là lượng phù sa lớn.
5) Nêu vấn đề cải tạo và sử dụng đất
Hàng ngàn đời nay cuộc sống của nhân dân ta, trước hết là nông dân, đã gắn bó với đất đai và cây lúa nước. Những kinh nghiệm vé sử dụng, cải tạo đất của cha ông ta còn lưu truyền và được chúng ta tiếp nhận, phát huy.
Ngày nay nhiều vùng đất nông nghiệp của nước ta đã được cải tạo và sử dụng có hiệu quả, năng suất và sản lượng cây trồng đã tăng nhiều lần so với trước đây. Tuy nhiên, việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn có nhiều điều chưa hợp lí. Tài nguyên đất bị giảm sút, có tới 50% diện tích đất tự nhiên có vấn đề cán phải cải tạo. Riêng đất trống, đồi trọc bị xói mòn mạnh đã tới trên mười triệu hecta.
Nhà nước ta đã ban hành Luật đất đai để bảo vệ và sử dụng đất ngày càng tốt hơn.