Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em không đồng ý vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ quy định của pháp luật, điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình mà vừa lợi ích cho xã hội
theo em , em ko đồng ý vs ý kiến này vì tự do ngôn luận phải phát ngôn đúng cách và phải tuân theo pháp luật của nhà nước . Tự do ngôn luân mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội nhưng nhiều lúc nó lại ko phải như thế
Em không đồng ý với quan niệm của bạn Hải.
Bởi vì Quyền tự do ngôn luận là : Quyền của công dân được tham gia , bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước , xã hội .Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho chính bản thân mình và đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội.Chỉ khi đó bản thân mới phát huy thật tốt quyền tự do ngôn luận và là người phát ngôn có văn hóa
Em không đồng ý với quan niệm của bạn N.
Bởi vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ một số quy định của pháp luật. Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình nhưng đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội
không vì ko cho A biết để tránh ảnh hưởng hoặc lí do nào đó]
Trong các tình huống sau đây, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
a. Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân
b. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước
c. Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một số cán bộ có biểu hiện tham nhũng
d. Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri
a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...
b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...
Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)
a) Bạn Tuấn - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung
b) Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân
Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta.
a, Bằng hiểu biết của em, giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên là:
- Chúng ta có dữ kiện đầu tiên là câu hỏi mà cô giáo đưa ra trong đề bài: " Theo em, các hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao? "
- Phân tích theo câu hỏi, ta có:
+ Hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân chứ không phải là quyền tự do ngôn luận.
+ Bạn Nam chưa hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học " Quyền tự do ngôn luận " nên hiểu sai về vấn đề trên.
=> Bạn Hoàng có ý kiến đúng.
b, Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, vì:
- Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.
- Góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội
a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...
b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...
Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)