Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Rightarrow x^2=\left(-60\right).\left(-15\right)=900\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)
Bài 2: Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow x=4k;y=7k\)
\(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\)
\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4.2=8\\x=-4.2=-8\end{cases}}\)
Và \(\orbr{\begin{cases}y=7.2=14\\y=-7.2=-14\end{cases}}\)
Bài 3: \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
\(\Rightarrow\frac{4}{3}:\frac{4}{5}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}x=\frac{2}{5}\Rightarrow x=4\)
Mk trả lời nốt bài 4 hộ bn MMS_Hồ Khánh Châu nha:
Bài 4:
Gọi x là giá trị chung của 2 phân số trên.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=x\)
\(\Rightarrow a=x.b
\)
\(c=x.d\)
Ta lại có:
\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{x.b+x.d}{b+d}=\frac{x.\left(b+d\right)}{b+d}=x\)
Và \(\frac{a}{b}=x\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Hk tốt nha
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k;y=5k\)
\(\Rightarrow xy=2k.5k=10.k^2=90\Rightarrow k^2=9\Rightarrow k=3hoặk=-3\)
* Khi k=3 \(\Rightarrow x=2.3=6;y=5.3=15\)
* Khi k=-3 \(\Rightarrow x=2.\left(-3\right)=-6;y=5.\left(-3\right)=-15\)
Bài 2:
Giải:
Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow x=4k,y=7k\)
Do \(xy=112\)
\(\Rightarrow4.k.7.k=112\)
\(\Rightarrow28.k^2=112\)
\(\Rightarrow k^2=4\)
\(\Rightarrow k=\pm2\)
+) \(k=2\Rightarrow x=8,y=14\)
+) \(k=-2\Rightarrow x=-8,y=-14\)
Vậy cặp số \(\left(x,y\right)\) là \(\left(8,14\right);\left(-8,-14\right)\)
mk thấy câu b) hơi khó ,mk lam giup bn
b) x/3 = y/3 = z/5
hay 2x/6 = 3y/9 z/5
ta có; ( 2x- 3y +z) / ( 6-9+5) = 6/2 =3
x = 3.2 =6
y = 3.2 =6
z = 5.2 =10
Ta có: \(\frac{3x-y}{x+y}\)=\(\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)4(3x-y)=3(x+y)
\(\Leftrightarrow\)12x-4y=3x+3y
\(\Leftrightarrow\)12x-3x=4x+3y
\(\Leftrightarrow\)9x=7y
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{7}{9}\)
\(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{3x-y}{x+y}+1=\frac{3}{4}+1\Leftrightarrow\frac{4x}{x+y}=\frac{7}{4}.\) Ở vế trái chia cả tử và mẫu cho y , được:
\(\frac{4.\frac{x}{y}}{\frac{x}{y}+1}=\frac{7}{4}\) Suy ra : \(16.\frac{x}{y}=7\left(\frac{x}{y}+1\right)\) Vậy \(9.\frac{x}{y}=7\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)
Ta có: \(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{3x+3y-4y}{x+y}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow3-\frac{4y}{x+y}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{4y}{x+y}=3-\frac{3}{4}=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow4.4y=9.\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow16y=9y+9x\)
\(\Rightarrow9x=16y-9y=7y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)
Vậy tỉ số \(\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\) <=> 3x=5y <=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
+) Theo tính chất DTSBN ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{2x}{2.5}=\frac{y}{3}=\frac{2x+y}{10+3}=\frac{-26}{13}=-2\)
x/5=-2=>x=(-2).5=-10
y=3=-2=>y=(-2).3=-6
+) Theo tính chất DTSBN ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2-y^2}{5^2-3^2}=\frac{4}{16}=\frac{1}{4}\)
x/5=1/4=>x=1/4.5=5/4
y/3=1/4=>y=1/4.3=3/4
+) Đặt k ta có :
\(\frac{x}{5}=k\Rightarrow x=5k\)
\(\frac{y}{3}=k\Rightarrow y=3k\)
x.y=60 <=> 5k.3k = 60
15k2=60
k2=60:15
k2=4
=> k=2
x=5k=2.5=10
y=3k=2.3=6
Xét x^2 - y^2 = 4
Để biểu thức trên đúng thì x^2 = 4 và y^2 = 0
Vậy x có thể có 2 giá trị là -2 và 2
Lại có x . y = 60
Mà số y = 0 nên x . y chắc chắn cũng bằng 0
Vậy không tồn tại 2 số x và y thỏa mãn các điều kiện trên
Nói tóm lại là:
@Nguyễn Ngọc Sáng làm sai
@Tuấn Anh Phan Nguyễn trình bày vậy k đc
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x . y = 90
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\) => x = 2k , y = 5k
Từ x . y = 90 => 2k . 5k = 90 => 10k2 = 90 => k2 = 9 => k = \(\pm3\)
* Với k = 3 thì a = 6 ; y = 15
* Với k = - 3 thì a = - 6 ; y = - 15
Vậy a = 6 ; y = 15 hoặc a = - 6 ; y = - 15
1. Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x.y}{2.5}=\frac{90}{10}=9\)
\(\frac{x}{2}=9\Rightarrow x=9.2=18\)
\(\frac{y}{5}=9\Rightarrow y=9.5=45\)
Vậy x = 18 ; y = 45
sai rùi