Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 : ta có : \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=1-sin^2x=1-\left(0,6\right)^2=\dfrac{16}{25}\)
\(\Rightarrow cosa=\pm\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\pm\dfrac{3}{4}\) \(\Rightarrow cotx=\dfrac{1}{tanx}=\pm\dfrac{4}{3}\)
bài 2)
ý 1 : a) ta có : \(\dfrac{1}{cos^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{cos^2a}=tan^2a+1\left(đpcm\right)\)
b) ta có : \(\dfrac{1}{sin^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}=1+cot^2a\left(đpcm\right)\)
c) \(cos^4a-sin^4a=\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(cos^2a-sin^2a\right)\)
\(=cos^2a-sin^2a=2cos^2a-cos^2a-sin^2a=2cos^2a-1\left(đpcm\right)\)
ý 2 :
ta có : \(tana=2\Rightarrow cota=\dfrac{1}{2}\)
ta có : \(tan^2a+1=\dfrac{1}{cos^2a}\Leftrightarrow cos^2a=\dfrac{1}{tan^2a+1}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow cosa=\pm\dfrac{1}{\sqrt{5}}\Rightarrow sin^2a=1-cos^2a=\dfrac{4}{5}\) \(\Rightarrow sina=\pm\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
vậy ............................................................................
bài 3 bạn tự luyện tập như bài 2 cho quen nha :)
Bài 1:
\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{3}{4}\)
\(\cot\alpha=\dfrac{4}{3}\)
a: \(1+\tan^2a=\dfrac{1}{\cos^2a}\)
nên \(\dfrac{1}{\cos^2a}=\dfrac{169}{144}\)
\(\Leftrightarrow\cos a=\dfrac{12}{13}\)
=>\(\sin a=\dfrac{5}{13}\)
b: \(\sin a=\sqrt{1-0.4^2}=\dfrac{\sqrt{21}}{5}\)
\(\tan a=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
\(\cot a=\dfrac{2\sqrt{21}}{21}\)
a) Vì 20 ° < 70 ° n ê n sin 20 ° < sin 70 ° (góc tăng, sin tăng)
b) Vì 25 ° < 63 ° 15 ' n ê n cos 25 ° > cos 63 ° 15 ' (góc tăng, cos giảm)
c) Vì 73 ° 20 ' > 45 ° n ê n t g 73 ° 20 ' > t g 45 ° (góc tăng, tg tăng)
d) Vì 2 ° < 37 ° 40 ' n ê n c o t g 2 ° > c o t g 37 ° 40 ' (góc tăng, cotg giảm )
\(\frac{sin^3a-cos^3a}{\sin^3a+\cos^3a}=\frac{\frac{sin^3a}{cos^3a}-1}{\frac{sin^3a}{cos^3a}+1}=\frac{tg^3a-1}{tg^3+1}=\frac{3^3-1}{3^3+1}=\frac{13}{14}\)
Lời giải:
Xét tam giác vuông $ABC$ ta có:
\(\sin B=\frac{AC}{BC}(1)\)
Lại có, vì tam giác $BAH$ vuông tại $H$ nên: \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{BAH}=\widehat{HAC}\)
\(\Rightarrow \sin B=\sin \widehat{ABC}=\sin \widehat{HAC}=\frac{HC}{AC}(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow \sin ^2B=\frac{AC}{BC}.\frac{HC}{AC}=\frac{HC}{BC}\) (đpcm)
b)
Lấy $M$ là trung điểm của $BC$
Vì $AM$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(AM=\frac{BC}{2}=MC\)
Do đó tam giác $AMC$ cân tại $M$
\(\Rightarrow \widehat{HMA}=\widehat{MAC}+\widehat{MCA}=2\widehat{MCA}=2\widehat{C}\)
\(\Rightarrow \sin 2C=\sin \widehat{HMA}=\frac{AH}{AM}=\frac{AH}{\frac{BC}{2}}=\frac{2AH}{BC}\)
Mặt khác:
\(2\sin C.\cos C=2.\frac{AH}{AC}.\frac{AC}{BC}=\frac{2AH}{BC}\)
Vậy \(\sin 2C=2\sin C\cos C\) (đpcm)
1. Ta có \(\tan a=3\Rightarrow\frac{\sin a}{\cos a}=3\Rightarrow\sin a=3\cos a\)
Vậy \(\frac{\cos a+\sin a}{\cos a-\sin a}=\frac{\cos a+3\cos a}{\cos a-3\cos a}=\frac{4\cos a}{-2\cos a}=-2\)
2.Ta có \(\sin^2a+\cos^2a=1\Rightarrow\cos^2a=1-\sin^2a=1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\cos a=\frac{\sqrt{5}}{3}\\\cos a=\frac{-\sqrt{5}}{3}\end{cases}}\)
Với \(\cos a=\frac{\sqrt{5}}{3}\Rightarrow\tan a=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2\sqrt{5}}{5}\Rightarrow\cot a=\frac{1}{\tan a}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
Với \(\cos a=\frac{-\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\tan a=\frac{-2\sqrt{5}}{5}\Rightarrow\cot a=-\frac{\sqrt{5}}{2}\)
3. A B C H
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có \(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow10^2=5.BC\Rightarrow BC=20\left(cm\right)\)
Theo định lí Pitago thì \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Ta có \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{10\sqrt{3}}{10}=\sqrt{3};\tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Vậy \(\tan B=3\tan C\)