Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) A = E ; đỉnh A đối với đinh E
B = D ; đỉnh B đối với đỉnh D
-> Hình tam giác ABC = hình tam giác EDF
b)AB = EF { A đối với E hoặc F }(1)
{ B đối với E hoặc F }
AC = FD { A đối với F hoặc D }
{ C đối với F hoặc D }
Ta có: => A phải đối với F
B phải đối với E -> hình tam giác ABC = hình tam giác FED
C đối với D
Vì ΔABC=ΔMNP (gt)
⇒AB=MN ; BC=NP; AC=MP=4 cm (2 cạnh tương ứng)
Ta có: AB+BC= 7 cm (gt)
Mà AB=MN;BC=NP (cmt)
⇒MN+NP=7
Lại có: MN-NP=3 cm
⇒MN=AB=5 cm;NP=BC=2 cm
Vì ΔABC=ΔMNP (gt)
⇒Chu vi 2Δ bằng nhau
Gọi C là chu vi của ΔABC và ΔMNP
⇒CABC=CMNP=AB+BC+AC
=5+2+4
=11 cm
Vì \(\Delta ABC=\Delta MNP\)nên
AB = MN ( hai cạnh tương ứng )
BC = NP ( hai cạnh tương ứng )
AC = MP ( hai cạnh tương ứng )
Khi đó MN - NP = AB - BC = 3 ( cm )
Suy ra AB = ( 7 + 3 ) : 2 = 5 ( cm ) nên BC = 5 - 3 = 2 ( cm )
Chu vi tam giác ABC là :
AB + AC +BC = 5 + 2 + 4 = 11 ( cm )
Mà theo bài ra \(\Delta ABC=\Delta MNP\)nên chu vi tam giác MNP là 11 cm
Vậy...
Vì tam giác ABC = tam giác MN
=> AB = MN
=> AC = MP
=> BC = NP
Theo đề bài ta có :
AB + BC = MN + NP
Mà AB + BC = 7, MN - NP = 3, ta lại trở về dạng toán tổng hiệu ;)
Sau đó tính ra, mà ta lại có AC = MP = 4
Rồi tính chu vi mỗi tam giác nhé :)
Ps : KHÔNG thể suy ra như sau :
Vì tam giác ABC = tam giác MNP
=> Chu vi tam giác ABC = chu vi tam giác MNP
Vì tam giác ABC=MNP
⇒ Các cạnh tương ứng cũng bằng nhau
⇒ NP=BC=4m
⇒ AC=12-BC-AB=12-4-5=3cm
Vậy ...
\(\Delta MNP=\Delta ABC\Rightarrow AB=MN;BC=NP.và.AC=MP\\ \Rightarrow AC=12-\left(5+4\right)=12-9=3\left(cm\right)\)
Ta thấy cạnh NP tương ứng với cạnh CB của tam giác ABC
=> Chu vi tam giác ABC là :
4+6+7 = 17 ( cm)
=> Chu vi tam giác MNP là 17 cm
Vậy chu vi tam giác MNP là 17 cm
no I don't???