Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề; AE là phân giác
a: Xét ΔABE và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔADE
Suy ra: BE=DE
b: Xét ΔEBK và ΔEDC có
\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)
EB=ED
\(\widehat{EBK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔEBK=ΔEDC
c: ta có: AB=AD
EB=ED
DO đó:AE là đường trung trực của BD
Ta có: ΔAKC cân tại A
mà AE là đường phân giác
nên AE là đường trung trực của CK
1) Ta có hình vẽ sau:
A B C H M 1 2 1 2
a/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có:
AB = AC(gt)
AH: chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (góc t/ứng)
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AM: chung
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)
AB = AC (gt)
=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)
b/ Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (đã cm)
=> \(BH=CH\)(cạnh t/ứng)
=> H là trung điểm của BC
mà \(AH\perp BC\left(gt\right)\)
=> AH là trung trực của BC
Lại có: AM trung AH (vì cùng là tia p/g \(\widehat{A}\) )
=> AM là trung trực của của BC (đcpm)
TA CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN CỦA BC MÀ BC=CM+BM=>CM=BM=5CM
XÉT TAM GIÁC AMB VUÔNG TẠI M ;ÁP DỤNG ĐL PYTAGO TA CÓ
MA^2+MB^2=AB^2
=>AM^2=AB^2-BM^2
=>AM^2=13^2-10^2
=>AM^2=69
=>AM=\(\sqrt{69}\)
B,
Giải:
Hai tam giác vuông BID và BIE có:
BI là cạnh chung
=(gt)
nên ∆BID=∆BIE.
(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra ID=IE (1)
Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).
Suy ra: IE =IF (2)
Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF