K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Qua D vẽ DH // với AC  ( H thuộc BC )

ta có tam giác BDH ~ tam giác BAC

suy ra BD/DH=AB/AC

áp dụng dlý talét vào tam giác KDH ta có

KE/KD=CE/DH

mà CE=BD 

suy ra KE/KD=BD/DH=AB/ACdpcm

30 tháng 1 2020

Trên BC lấy G sao cho DG // AC

Dễ dàng suy ra \(\Delta BDG\approx\Delta BAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DG}\)(1)

Vì EC // DG nên áp dụng định lý Thalès vào tam giác KDG, ta được:

\(\frac{KE}{KD}=\frac{EC}{DG}\)hay \(\frac{KE}{KD}=\frac{BD}{DG}\)(vì BD = CE (gt))         (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{KE}{KD}=\frac{AB}{AC}\left(đpcm\right)\)

13 tháng 2 2020

Bạn có cần mình vẽ hình không, thôi mình cứ vẽ cho rõ ràng nhé, mà hình không chắc đúng đâu nha :33

A B C M K D E

a) Xét tam giác \(ACM\), KM là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{MC}=\frac{AD}{DC}\) ( tính chất đường phân giác trong tam giác )

Mà : \(MC=MB\) ( Do M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\frac{AM}{MB}=\frac{AD}{DC}\) ( đpcm )

b) Chứng minh tương tự phần a) với tam giác \(AMB\) ta có : \(\frac{AM}{MB}=\frac{AK}{BK}\) ( tính chất đường phân giác trong tam giác )

Khi đó : \(\frac{AK}{BK}=\frac{AD}{DC}\left(=\frac{AM}{MB}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AK}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

Xét \(\Delta ABC,K\in AB,D\in AC\) và \(\frac{AK}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow KD//BC\) ( định lý Talet đảo ) (đpcm)

c)  Áp dụng định lý Talet cho các tam giác ABM , ACM ta có :

+) \(EK//BM\Rightarrow\frac{KE}{BM}=\frac{AE}{AM}\)

+) \(ED//MC\Rightarrow\frac{ED}{MC}=\frac{AE}{AM}\)

\(\Rightarrow\frac{KE}{BM}=\frac{ED}{MC}\Rightarrow EK=ED\) ( do \(BM=CM\) )

Nên : E là trung điểm của KD ( đpcm )

d) Ta có : \(KD=10\Rightarrow KE=5\)

Theo câu c) ta có : \(\frac{KA}{AB}=\frac{AE}{AM}=\frac{KE}{BM}\Rightarrow\frac{5}{8}=\frac{KE}{BM}=\frac{5}{BM}\)

\(\Rightarrow BM=8\Rightarrow BC=16\left(cm\right)\)

Vậy : \(BC=16cm\)

23 tháng 2 2022

-Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại I.

-Xét △BDK có: EI//BD (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{KD}{KE}=\dfrac{BD}{EI}\) (định lí Ta-let).

-Mà \(BD=CE\) (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{KD}{KE}=\dfrac{CE}{EI}\)

-Xét △ABC có: EI//AB (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{EI}{AB}\)(định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{CE}{EI}=\dfrac{AC}{AB}\)

Mà \(\dfrac{KD}{KE}=\dfrac{CE}{EI}\) (cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{KD}{KE}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{\dfrac{3}{2}AB}{AB}=\dfrac{3}{2}\)

23 tháng 2 2022

-Vậy \(\dfrac{KD}{KE}\) không phụ thuộc vào vị trí điểm D,E.