Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
=>AM\(\perp\)DE
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
Xét ΔAMD vuông tạiM và ΔAME vuông tại M có
AD=AE
AM chung
Do đó: ΔAMD=ΔAME
c: Ta có: ΔADE cân tại A
mà AM là đường cao
nênAM là tia phân giác của góc DAE
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là phân giác của góc BAC
A C M B D E
Xét ΔABM và ΔACM , có :
AM là cạnh chung
BM = CM ( M là trung điểm của BC)
AB = AC ( gt )
=> ΔABM = Δ ACM ( c - c -c )
=> Góc BAM = CAM (2 góc tương ứng )
Vậy AM là tia phân giác của góc BAC
Ta có : MB + BD = MD
MC + CE = ME
Mà MC = MB , BD = CE => MD = ME
Xét ΔAMD và ΔAME ,có:
MD = ME ( c/m trên )
AM là cạnh chung
Góc DMA = góc AME ( ΔABM = ΔACM )
=> ΔADM = ΔAEM ( c - g - c )
=> Góc DAM = góc EAM ( 2 góc tương ứng )
Vậy AM là tia phân giác của góc DAE
Bạn tự vẽ hình nha =="
a.
Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:
AB = AD (gt)
BM = DM (M là trung điểm của BD)
AM là cạnh chung
=> Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)
b.
AB = AD (gt)
=> Tam giác ABD cân tại A
M là trung điểm của BD
=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A
=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A
=> AM _I_ BD
c.
Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:
AB = AD (tam giác ABD cân tại A)
BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)
AK là cạnh chung
=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)
d.
ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)
ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)
Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)
=> KBF = KDC
Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:
KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)
KBF = KDC (chứng minh trên)
BF = DC (gt)
=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)
BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)
Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)
=> BKD + BKF = 180
=> KD và KF là 2 tia đối
=> K , F , D thẳng hàng
Chúc bạn học tốt ^^
Bạn tự vẽ hình nha =="
a.
Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:
AB = AD (gt)
BM = DM (M là trung điểm của BD)
AM là cạnh chung
=> <!--[endif]-->Tam giác ABM = Tam giác ADM (c.c.c)
b.
AB = AD (gt)
=> Tam giác ABD cân tại A
M là trung điểm của BD
=> AM là trung tuyến của tam giác ABD cân tại A
=> AM là đường cao tam giác ABD cân tại A
=> AM _I_ BD
c.
Xét tam giác ABK và tam giác ADK có:
AB = AD (tam giác ABD cân tại A)
BAK = DAK (tam giác ABM = tam giác ADM)
AK là cạnh chung
=> Tam giác ABK = Tam giác ADK (c.g.c)
d.
ABK + KBF = 180 (2 góc kề bù)
ADK + KDC = 180 (2 góc kề bù)
Mà ABK = ADK (tam giác ABK = tam giác ADK)
=> KBF = KDC
Xét tam giác KBF và tam giác KDC có:
KB = KD (tam giác ABK = tam giác ADK)
KBF = KDC (chứng minh trên)
BF = DC (gt)
=> Tam giác KBF = Tam giác KDC (c.g.c)
BKD + DKC = 180 (2 góc kề bù)
Mà DKC = BKF (Tam giác KBF = Tam giác KDC)
=> BKD + BKF = 180
=> KD và KF là 2 tia đối
=> K , F , D thẳng hàng
Chúc bạn học tốt ^^
Nobi Nobita s có chữ endif hay là bạn vào KTPT copy bài của Phương An
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
b: ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
c: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
ΔADE cân tại A
mà AM vuông góc DE
nên AM là phân giác của góc DAE
d: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH=góc CAK
=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
=>ΔAHK cân tại A
a) xét tam giác AMD và tam giác CMB có :
AM = CM ( vì Mlaf trung điểm của AC)
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)(đối đỉnh)
MD = MB (gt)
=> tam giác AMD = tam giác CMB (c-g-c)
xét tam giác ANE và tam giác BNC có :
AN = BN ( vì N là trung điểm của AB)
\(\widehat{ANE}=\widehat{BNC}\)(đối đỉnh)
NE = CN (gt)
=> tam giác ANE = tam giác BNC (c-g-c)
b) vì tam giác AMD = tam giác CMB (cmt) => AD = BC (2 cạnh tương ứng)(1)
vì tam giác ANE = tam giác BNC (cmt) => AE = BC ( 2 cạnh tương ứng) (2)
từ (1), (2) => AD = AE (đpcm)
c) Vì tam giác AMD = tam giác CMB (cmt) => \(\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\)(2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{MAD}\)và \(\widehat{MCB}\)ở vị trí so le trong
do đó AD // BC (3)
Vì tam giác ANE = tam giác BNC (cmt) => \(\widehat{NAE}=\widehat{NBC}\)(2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{NAE}\)và \(\widehat{NBC}\) ở vị trí so le trong
do đó AE // BC (4)
từ (3), (4) => A, E, D thẳng hàng (đpcm)