K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

Mình làm nốt câu d) bài 3 nhé.

d) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{C}=50^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^0.\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{A}+50^0+50^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}+100^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}=180^0-100^0\)

=> \(\widehat{A}=80^0.\)

Hay \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Vậy \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 3:

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(ACH\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BH=CH\) (vì H là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

c) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right)\)

\(AH\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AH\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AH\) là đường trung trực của \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 11 2020

a) Xét tam giác ABC có Góc A + góc B+ góc C = 180 độ ( định í tổng 3 góc trong một tam giác

Suy ra góc C = 40 độ

b) Xét tam giác vuông BHC có góc BAC + góc ABH = 90 độ => góc ABH = 50 độ

Xét tam giác vuông HBC có góc BCA+ góc CBH = 90 độ=> góc CAH = 50 độ

Vì góc ABH = góc CAH

nên BH là phân giác của góc ABH)

c) vì Ax song song với BH

Cy song song với BH

nên Ax vuông góc với AC, Cy vuông góc với AC

Ta có góc BCy = góc BCA + góc ACy= 40 độ + 90 độ = 130 độ

Góc xAB + góc ABC + góc BCy = 90 độ + 60 độ + 130 độ = 280 độ

20 tháng 11 2020

hình như sai rồi

13 tháng 10 2020

là oxy=7

Giúp mình nhanh với, mình cần gấp:1. Cho góc vuông \(\widehat{xOy}\). Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox, B thuộc ti a Oy (OA<OB). Từ A kẻ đường thẳng song song với Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cặt nhau ở C.a) Tính \(\widehat{ACB}\)b) Kẻ tia phân giác của  \(\widehat{xOy}\), cắt AC ở D. Tính góc ADO;c) Kẻ tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), cắt OB ở E. Chứng minh OD // CE.2. Cho tam giác ABC có...
Đọc tiếp

Giúp mình nhanh với, mình cần gấp:

1. Cho góc vuông \(\widehat{xOy}\). Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox, B thuộc ti a Oy (OA<OB). Từ A kẻ đường thẳng song song với Oy, từ B kẻ đường thẳng song song với Ox, chúng cặt nhau ở C.

a) Tính \(\widehat{ACB}\)

b) Kẻ tia phân giác của  \(\widehat{xOy}\), cắt AC ở D. Tính góc ADO;

c) Kẻ tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), cắt OB ở E. Chứng minh OD // CE.

2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C lấy M sao cho \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{ABC}\) và AM = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B lấy N sao cho \(\widehat{CAN}\) =  \(\widehat{ACB}\)và AN =AC. Từ A vẽ đường thẳng d vuông góc với BC.

Chứng minh: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN.

( Có vẽ hình nhé. Cảm ơn nhiều ạ!)

1
13 tháng 10 2020

hệ mày

giúp ik mn

16 tháng 2 2020

a)\(\widehat{C}=\widehat{BAH}=90^O-\widehat{CAH}\)

\(\widehat{B}=\widehat{CAH}=90^O-\widehat{BAH}\)

b)Ta có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{B}+\frac{\widehat{BAH}}{2}=\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

Lại có:

\(\widehat{DAC}=180^O-\widehat{C}-\widehat{ADC}=180^O-\widehat{C}-\left(\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\right)=\left(90^O-\widehat{B}\right)-\frac{\widehat{C}}{2}+\left(90^O-\widehat{C}\right)\)

\(=\widehat{C}-\widehat{\frac{C}{2}}+\widehat{B}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}\)

Suy ra:\(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)cân tại C

c)\(DK\perp BC;AH\perp BC\Rightarrow DK//AH\)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{KDA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAD\)cân tại K

d)Xét \(\Delta CDK-\Delta CAK\)

\(\hept{\begin{cases}CD=CA\\KD=KA\\CA.chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CAK\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

e)Xét\(\Delta AID-\Delta AHD\)

\(\hept{\begin{cases}AI=AH\\AD.chung\\\widehat{DAI}=\widehat{DAH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHD}=90^O\)

\(\Rightarrow DI\perp AB.Mà.AC\perp AB\)

\(\Rightarrow DI//AC\)