Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mọi ngươi giúp em với ạ chứ em làm câu a Bài 1 và 2 ra kết quả dài quá :(
Bài 1:
a: \(P=\dfrac{a-4-5-\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}\)
\(=\dfrac{a-\sqrt{a}-12}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}\)
b: Để P<1 thì P-1<0
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4-\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}< 0\)
=>căn a-2>0
=>a>4
\(a)A=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{6}}{1-\sqrt{2}}-\dfrac{2+\sqrt{8}}{1+\sqrt{2}}\\ A=\dfrac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{6}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}{1^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}-\dfrac{\left(2+\sqrt{8}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}{1^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}\\ A=-\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}-\sqrt{6}-2\sqrt{3}\right)+2-2\sqrt{2}+2\sqrt{2}-4\\ A=\sqrt{3}-2\)
\(b)B=\left(\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x+4\sqrt{x}+4}\right).\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\\ B=\left[\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right].\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}+2-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)^2}.\left(\sqrt{x}+2\right)\\ B=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\left(\sqrt{x}+2\right)\\ B=\dfrac{4}{x-4}\)
Bài 2:
\(=\sqrt{8-4\sqrt{3}}\cdot\sqrt{\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}}\)
\(=\sqrt{8-4\sqrt{3}}\cdot\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2}{6-2}}\)
\(=\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)}{2}\)
\(=\dfrac{6-2}{2}=\dfrac{4}{2}=2\)
a) \(\dfrac{\sqrt{16a^4b^6}}{\sqrt{128a^6b^6}}\)
\(=\dfrac{4a^2b^3}{8\sqrt{2}a^3b^3}\)
\(=\dfrac{1}{2\sqrt{2}a}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{4a}\)
b) \(\sqrt{\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}}\)
chịu đấy :v
c) \(\sqrt{\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(3-x\right)^2}}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\)
\(=\dfrac{x-2}{3-x}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\)
\(=\dfrac{x-2}{-\left(x-3\right)}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\)
\(=-\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\)
\(=\dfrac{-\left(x-2\right)+x^2-1}{x-3}\)
\(=\dfrac{-x+1+x^2}{x-3}\)
d) \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{\left(y-2\sqrt{y}+1^2\right)}{\left(x-1\right)^4}}\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{y-2\sqrt{y}+1}{\left(x-1\right)^4}}\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{y-2\sqrt{y}+1}}{\left(x-1\right)^2}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{y}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{y-2\sqrt{y}+1}}{x-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{y-2\sqrt{y}+1}}{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{y-2\sqrt{y}+1}}{x\sqrt{y}-\sqrt{y}-x+1}\)
e) \(4x-\sqrt{8}+\dfrac{\sqrt{x^3+2x^2}}{\sqrt{x+2}}\)
\(=4x-2\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{x^2\cdot\left(x+2\right)}}{\sqrt{x+2}}\)
\(=4x-2\sqrt{2}+\sqrt{x^2}\)
\(=4x-2\sqrt{x}+x\)
\(=5x-2\sqrt{2}\)
Bài 2:
a: =>25x=35^2=1225
=>x=49
b: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\cdot3\sqrt{x+5}=6\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)
=>x+5=4
=>x=-1
Bài 6:
a: \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4}=\sqrt{12}\)
=>x^2+4=12
=>x^2=8
=>\(x=\pm2\sqrt{2}\)
b: \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)
=>x+1=1
=>x=0
c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{2x}+10\sqrt{2x}-3\sqrt{2x}-20=0\)
=>\(\sqrt{2x}=2\)
=>2x=4
=>x=2
d: \(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|=8\)
=>x+2=4 hoặcx+2=-4
=>x=-6 hoặc x=2
a) \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{6}}{\sqrt{35}-\sqrt{14}}=\dfrac{\left(\sqrt{15}-\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{35}+\sqrt{14}\right)}{21}\)
\(=\dfrac{\sqrt{525}+\sqrt{210}-\sqrt{210}-\sqrt{84}}{21}=\dfrac{5\sqrt{21}-2\sqrt{21}}{21}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{21}}{21}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)
b) \(\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{\sqrt{8}+\sqrt{12}}=\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{2\sqrt{2}+2\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{10}+\sqrt{15}\right)\left(2\sqrt{2}-2\sqrt{3}\right)}{-4}=\dfrac{\left(\sqrt{10}+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{10}+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{-2}=\dfrac{\sqrt{20}-\sqrt{30}+\sqrt{30}-\sqrt{45}}{-2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{5}-3\sqrt{5}}{-2}=\dfrac{-\sqrt{5}}{-2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
c) \(\dfrac{2\sqrt{15}-2\sqrt{10}+\sqrt{6}-3}{2\sqrt{5}-2\sqrt{10}-\sqrt{3}+\sqrt{6}}\) có sai k nhỉ
d) \(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\) (tự làm đc kq là \(1+\sqrt{2}\))
e,f) xem lại đề
Bài 2:
a: Để A có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>=0\\x-3>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=3\)
Để B có nghĩa thì (x+2)(x-3)>=0
=>x>=3 hoặc x<=-2
b: Để A=B thì \(\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)
=>0x=0
mà theo ĐKXĐ của A và B, A và B chỉ đều được xác định khi x>=3
nên x>=3
1. \(2M-N=\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}-\sqrt{6}.\sqrt{2}=\dfrac{2-2\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}=\)\(\dfrac{2-4\sqrt{3}+6}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)
Đáp án C
2. Ta có: A= \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}=-x+\left|6-x\right|\)
Mà x>6 \(\Rightarrow6-x< 0\)A=-x-6+x=-6
Đáp án C
3. Vẽ đồ thị hàm f(x) ta có:
Ta thấy f(2)<f(3), chọn Đáp án A
4.
Khi đó, bán kính của đường tròn bằng \(\dfrac{2}{3}\)đường cao của tam giác đều ABC
Ta có: \(R=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)
Đáp án A
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: A