Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)
⇔ 3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)
⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x
⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9
⇔ -7x = 94
⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)
S = { \(\frac{-94}{7}\) }
b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)
⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42
⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4
⇔ 12x = 31
⇔ x = \(\frac{31}{12}\)
S = { \(\frac{31}{12}\) }
c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7
⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210
⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210
⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40
⇔ 13x = 150
⇔ x = \(\frac{150}{13}\)
S = { \(\frac{150}{13}\) }
d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)
⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)
⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6
⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080
⇔ -107x = -1074
⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)
S = { \(\frac{1074}{107}\) }
e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5
⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840
⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840
⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140
⇔ -250x = -750
⇔ x = 3
S = { 3 }
f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)
⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x
⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x
⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4
⇔ 0x = 0
S = R
Chúc bạn học tốt !
Bạn ơi giải giúp mình 2 bài này với ạ : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/969683.html
Mình cảm ơn trước nhaa
Bài 3:
a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)
Vì \(3\ne0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)
b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)
c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
a, Ta có : \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)
=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)
=> \(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)=x+7\)
=> \(6x-3-5x+10-x-7=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
b, Ta có : \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)
=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-1\right)}{6}=\frac{x+5}{6}+\frac{6}{6}\)
=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)
=> \(3x+9-2x+2-x-5-6=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
c, Ta có : \(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)
=> \(\frac{4\left(x+5\right)}{6}+\frac{3\left(x+12\right)}{6}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{2x}{6}+\frac{66}{6}\)
=> \(4\left(x+5\right)+3\left(x+12\right)-5\left(x-2\right)=2x+66\)
=> \(4x+20+3x+36-5x+10-2x-66=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
a) \(\frac{7x}{8}-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40\left(x-9\right)}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40x-360}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{360-33x}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow2160-198x=160x+12\)
\(\Leftrightarrow358x=2148\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của pt x=6
b) \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)
\(\Leftrightarrow\frac{10\left(x-1\right)+4}{12}-\frac{21x-3}{12}=\frac{4x+2}{7}-\frac{35}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-11x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)
\(\Leftrightarrow-77x-21=48x-396\)
\(\Leftrightarrow125x=375\)
\(\Leftrightarrow3\)
Vậy nghiệm của pt x=3
Em chỉ làm những bài e biết thôi, thông cảm nhs :D
a/ chịu
b/ \(C=1+7+7^2+.........+7^{50}\)
\(\Leftrightarrow7C=7+7^2+...........+7^{50}+7^{51}\)
\(\Leftrightarrow7C-C=\left(7+7^2+.......+7^{51}\right)-\left(1+7+.....+7^{50}\right)\)
\(\Leftrightarrow6C=7^{51}-1\)
\(\Leftrightarrow C=\dfrac{7^{51}-1}{6}\)
c/ \(A=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{2}\)
\(=\left(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)+\left(\dfrac{7}{3}+\dfrac{9}{2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{41}{6}\)
\(=\dfrac{85}{12}\)
d/ Thấy phép tính hơi dài
e/ \(C=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+.........+\dfrac{1}{2015.2016.2017}\)
\(\Leftrightarrow2C=\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+.........+\dfrac{2}{2015.2016.2017}\)
\(=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+.......+\dfrac{1}{2015.2016}-\dfrac{1}{2016.2017}\)
\(=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2016.2017}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4066272}\)
\(=\dfrac{2033136}{4066272}\)
\(\Leftrightarrow C=\dfrac{2033136}{4066272}:2\)
\(\Leftrightarrow C=?\)
a) Ta có: \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-5x+45-\frac{20x+1,5}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{21x}{24}-\frac{120x}{24}+\frac{1080}{24}-\frac{4\left(20x+1,5\right)}{24}=0\)
\(\Leftrightarrow-99x+1080-4\left(20x+1,5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-99x+1080-80x-6=0\)
\(\Leftrightarrow1074-179x=0\)
\(\Leftrightarrow179x=1074\)
hay x=6
Vậy: x=6
b) Ta có: \(4\left(0,5-1,5x\right)=-\frac{5x-6}{3}\)
\(\Leftrightarrow2-6x=\frac{6-5x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2-6x\right)}{3}-\frac{6-5x}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow6-18x-6+5x=0\)
\(\Leftrightarrow-13x=0\)
mà -13≠0
nên x=0
Vậy: x=0
c) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+4\right)}{30}+\frac{30\left(-x+4\right)}{30}-\frac{10x}{30}+\frac{15\left(x-2\right)}{30}=0\)
\(\Leftrightarrow6\left(x+4\right)+30\left(4-x\right)-10x+15\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow6x+24+120-30x-10x+15x-30=0\)
\(\Leftrightarrow-19x+114=0\)
\(\Leftrightarrow-19x=-114\)
hay x=6
Vậy: x=6
d) Ta có: \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)
\(\Leftrightarrow\frac{21\left(4x+3\right)}{105}-\frac{15\left(6x-2\right)}{105}-\frac{35\left(5x+4\right)}{105}-\frac{315}{105}=0\)
\(\Leftrightarrow84x+63-90x+30-175x-140-315=0\)
\(\Leftrightarrow-181x-362=0\)
\(\Leftrightarrow-181x=362\)
hay x=-2
Vậy: x=-2
e) Ta có: \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right)-\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{4}=3-\frac{x+1}{2}-\frac{x+2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+3\right)}{12}-\frac{36}{12}+\frac{6\left(x+1\right)}{12}+\frac{4\left(x+2\right)}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow3x+9-36+6x+6+4x+8=0\)
\(\Leftrightarrow13x-13=0\)
\(\Leftrightarrow13x=13\)
hay x=1
Vậy: x=1
Bài 1:
\(B=\frac{0,375-0,3+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{-0,625+0,5-\frac{5}{11}-\frac{5}{12}}+\frac{1,5+1-0,75}{2,5+\frac{5}{3}-1,25}\)
\(=\frac{3\left(0,125-0,1+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}{-\left(0,625-0,5+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}\right)}+\frac{3\left(0,5+\frac{1}{3}-0,25\right)}{5\left(0,5+\frac{1}{3}-0,25\right)}\)
\(=\frac{3\left(0,125-0,1+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}{-\left[5\left(0,125-0,1+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)\right]}+\frac{3}{5}\)
\(=\frac{-3}{5}+\frac{3}{5}\)
\(=0\)
Bài 2:
b) Giải:
Ta có: \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^6}{b^6}=\frac{c^6}{d^6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a^6}{b^6}=\frac{c^6}{d^6}=\frac{3a^6}{3b^6}=\frac{c^6}{d^6}=\frac{3a^6+c^6}{3b^6+d^6}\) (1)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^6=\left(\frac{a+c}{b+d}\right)^6=\frac{a^6}{b^6}=\frac{\left(a+c\right)^6}{\left(b+d\right)^6}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{3a^6+c^6}{3b^6+d^6}=\frac{\left(a+c\right)^6}{\left(b+d\right)^6}\left(đpcm\right)\)
a) Ta có: \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{63\left(3x-11\right)}{693}-\frac{231x}{693}-\frac{99\left(3x-5\right)}{693}+\frac{77\left(5x-3\right)}{693}=0\)
\(\Leftrightarrow189x-693-231x-297x+495+385x-231=0\)
\(\Leftrightarrow46x-429=0\)
\(\Leftrightarrow46x=429\)
hay \(x=\frac{429}{46}\)
Vậy: \(x=\frac{429}{46}\)
b) Ta có: \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}-\frac{7x-1,1}{6}+\frac{5\left(0,4-2x\right)}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow105\left(9x-0,7\right)-60\left(5x-1,5\right)-70\left(7x-1,1\right)+420\left(0,4-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow945x-\frac{147}{2}-300x+90-490x+77+168-840x=0\)
\(\Leftrightarrow-685x+261.5=0\)
\(\Leftrightarrow-685x=-261.5\)
hay \(x=\frac{523}{1370}\)
Vậy: \(x=\frac{523}{1370}\)
c) Ta có: \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)}{7}-5\)
\(\Leftrightarrow\frac{14\left(5x-3\right)}{84}-\frac{21\left(7x-1\right)}{84}-\frac{24\left(2x-1\right)}{84}+\frac{420}{84}=0\)
\(\Leftrightarrow70x-42-147x+21-48x+24+420=0\)
\(\Leftrightarrow-125x+423=0\)
\(\Leftrightarrow-125x=-423\)
hay \(x=\frac{423}{125}\)
Vậy: \(x=\frac{423}{125}\)
d) Ta có: \(14\frac{1}{2}-\frac{2\left(x+3\right)}{5}=\frac{3x}{2}-\frac{2\left(x-7\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{435}{30}-\frac{12\left(x+3\right)}{30}-\frac{45x}{30}+\frac{20\left(x-7\right)}{30}=0\)
\(\Leftrightarrow435-12x-36-45x+20x-140=0\)
\(\Leftrightarrow-37x+259=0\)
\(\Leftrightarrow-37x=-259\)
hay \(x=7\)
Vậy: x=7
Bài 1: \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\) (1)
Từ \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow ab=c^2\)
Thay vào (1) ta có:
\(\frac{a^2+ab}{b^2+ab}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a\left(a+b\right)}{b\left(a+b\right)}=\frac{a}{b}\) (luôn đúng)
Vậy ta có điều phải chứng minh