Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M E F H D I
a) + Xét ΔAEF có AH là đường cao đồng thời là đương phân giác
=> ΔAEF cân tại A
=> AH cũng đồng thời là đường trung tuyến của ΔAEF
=> EH = 1/2 EF
+ Xét Δ AEH vuông tại A theo định lý Py-ta-go ta có :
\(AE^2=AH^2+EH^2\)
\(\Rightarrow AE^2=AH^2+\left(\frac{EF}{2}\right)^2=AH^2+\frac{EF^2}{4}\)
b ) Xem lại đề nha bn!
c) Kẻ BI // AC \(\left(I\in EF\right)\)
+ Δ AEF cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)
+ BI // AC \(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{AFE}\)
\(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{BEI}\) => ΔBEI cân tại B
=> BE = BI
+ BI // CF \(\Rightarrow\widehat{MBI}=\widehat{MCF}\) ( 2 góc so le trong )
+ ΔBMI = ΔCMF ( g.c.g )
=> BI = CF => BE = CF
mình hỏi : Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 84m chiều rộng bằng 3/5 chiều dài.
a) tính diện tích mảnh vườn đó.
b) người ta dùng 30% diện tích để trồng hoa. hỏi diện tích vườn hoa là bao nhiêu.
a) Xét tam giác ABC có :\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)
80\(^0\)+50\(^0\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\)
\(\widehat{C}\)=180\(^0\)-(80\(^0\)+50\(^0\))
\(\widehat{C}\)=50\(^0\)
\(\Rightarrow\)tam giác ABC cân tại A
b) Ta có DE//BC
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{E}\)=\(\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{E}\)
Vậy: tam giác ADE cân tại A
Ta có tam giác ABC : gA + gB + gC =180 độ (vì kề bù)
Nên gC =180 - gB -gC =180-50-80=50 độ
Vì gC=gB mà chúng ở góc đáy
Vậy tam giác abc là tam giác cân
b, Vì BC//DE
Nên gD=gB =50 độ vì đồng vị ;gC=gE=50độ vì đồng vị (1)
Từ 1 ta thấy gD =gE
Mà chúng ở góc đáy
Vậy tam giác ADE là tam giác cân
chú ý g là góc
#)Giải :
a) Áp dụng định lí py - ta - go :
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\Rightarrow AC=\sqrt{36}=6\)
b) Dễ c/m \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BD=BC\) (cặp cạnh t/ứng = nhau)
\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B
A C B D E M
Giải: a) Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36
=> AC = 6
b) Xét t/giác ABC và t/giác ABD
có: AB : chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=90^0\) (gt)
AC = AD (gt)
=> t/giác ABC = t/giác ABD (c.g.c)
=> BC = BD (2 cạnh t/ứng)
=> t/giác BDC cân tại B
c) Ta có: AM // BD => \(\widehat{D}=\widehat{MAC}\)(đồng vị)
mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\)(vì t/giác ABC = t/giác ABD)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\) => t/giác MAC cân tại M => MA = MC (1)
AM // BD => \(\widehat{DBA}=\widehat{BAM}\)(so le trong)
mà \(\widehat{DBA}=\widehat{ABM}\) (vì t/giác ABC = t/giác ABD)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{ABM}\) => t/giác ABM cân tại M => BM = AM (2)
Từ (1) và (2) => BM = CM
d) Xét t/giác AMB và t/giác EMC
có: AM = ME (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)
BM = CM (cmt)
=> t/giác AMB = t/giác EMC (c.g.c)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\) (2 góc t/ứng)
Tương tự, xét t/giác BME và t/giác CMA
=> t/giác BME = t/giác CMA (c.g.c)
=> \(\widehat{BEM}=\widehat{MAC}\) (2 góc t/ứng)
Ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^0\) (phụ nhau)
=> \(\widehat{CEM}+\widehat{BEM}=90^0\)
=> \(\widehat{BEC}=90^0\)
ta có M là trug điểm của AB
MN // BC
=> N là trug điểm của AC
có M là trug điểm AB
N là trug điểm AC
=> MN là đường trug bình của tam giác ABC
=> MN = BC/2
Phạm Gia Hưng team công nghệ thông tin
Đường trung bình lên lớp 8 mới học.
Giải hình 7 mà lấy hình 8 vô là 0 điểm
Bài 2 là cắt AC tại F nha