Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác AFE có tia AD vừa là đường cao, vừa là phân giác
=> tam giác AFE cân tại A
b) tam giác AFE cân tại A => AF = AE
Tương tự phần a) CM được tam giác AKB cân tại A => AK = AB
Ta có : AK = AF + KF ; AB = AE + BE
Mà AK = AB; AF = AE nên KF = BE
c) Chịu, h đang bận nên chưa nghĩ ra ! Thông cảm nha m !
a) Xét ΔΔ AFH vuông tại H và ΔΔ AED vuông tại H có :
^FAH=^EAH (AD là tia phân giác FAEˆ )
chung AH
=> Δ AFH = Δ AED (cgv - gn)
=> AF = AE (cặp cạnh tương ứng)
=> Δ AFE cân
b) Vì Δ AFE cân
=>^ AFE=AEF
Vì EF // BK
=> ^AFE=^K (đồng vị)
và ^AEF=^ABK(đồng vị)
Mà ^AFE=^AEF
=> ^
=> Δ ABK cân tại A
=> AK = AB
Ta có :
AK = AF + KF
AB = AE + EB
Mà AK = AB và AF = AE
=> FK = EB
c) Từ M kẻ MI // AK
Nối FI
Vì FM // KI
=> ^MFI=^FIK (so le trong)
Vì FD // MI
=> ^KFI=^FIM (so le trong)
Xét Δ FKI và Δ IFM có :
^KFI=^FIM(chứng minh trên)
chung FI
^KIF=^MFI(so le trong)
=> Δ FKI = Δ IFM (g-c-g)
=> FK = MI (cặp cạnh tương ứng)
Vì FE // BK
=> ^IBM=^BME (so le trong)
mà ^BME=^CMF (đối đỉnh)
=> ^CMF=^IBM
Vì MI // CF
=> ^MCF=^IMB(đồng vị)
Xét Δ FCM và Δ IMB có :
^MCF=^IMB(chứng minh trên)
CM = MB (M là trung điểm của BC)
^CMF=^IBM (chứng minh trên)
=> Δ FCM = Δ IMB (g-c-g)
=> CF = MI (cặp cạnh tương ứng)
mà MI = FK (chứng minh trên)
=> CF = FK
Mà FK = EB (theo câu b)
=> CF = EB
Theo câu a :
FA = EA
=> AE+FA:2 = AE
=> AE = AE+AC+FC:2
Mà CF = EB
=> AE+EB+AC:2
=> AE = AB+AC:2
đpcm
A C B M D H E F K
câu a Do tam giác AFE có AH vừa là tia phân giác vừa là đường cao nên AFE cân tại A
b. Do KB song song với FE mà tam giác AFE cân tại A nên AKB cũng cân tại A
do đó KF=KA-AF=AB-AE=BE do đó ta có đpcm
c. DO FM//KB mà M lại là trung điểm của BC nên F là trung điểm CK do đó ta có
\(AC+AB=AC+AK=AF-FC+AF+KF=2AF=2AE\)
lời giải hộ mình với, quan trọng là phần c
SOME ONE HELP ME!!!!!!!!!!!
moi hok lop 6