K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

A B C D K 3 2 a

Kẻ CK vuông góc AB. Xét tam giác vuông AKC có \(\widehat{KAC}=45^o\) nên AKC là tam giác vuông cân.

Vậy thì KA = KC.

Đặt \(KA=KC=a\Rightarrow AC=a\sqrt{2};KB=\sqrt{25-a^2};AD=\sqrt{2a^2-4}\) (Theo Pi-ta-go)

Ta đã có \(2S_{ABC}=AB.CK=BC.AD\)

\(\Rightarrow\left(a+\sqrt{25-a^2}\right).a=5.\sqrt{2a^2-4}\)

\(\Rightarrow\left(a^2+25-a^2+2a\sqrt{25-a^2}\right)a^2=25\left(2a^2-4\right)\)

\(\Rightarrow25a^2+2a^3\sqrt{25-a^2}=50a^2-100\)

\(\Rightarrow2a^3\sqrt{25-a^2}=25a^2-100\)

Ở đây ta có điều kiện là \(4\le a^2\le25\)

\(\Rightarrow4x^6\left(25-a^2\right)=625a^4-5000a^2+10000\)

\(\Rightarrow-4x^8+100x^6-626x^4+5000x^2-10000=0\)

Đặt x2 = t , ta có \(-4t^4+100t^3-625t^2+5000t-10000=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-20\right)\left(2t-5\right)\left(-2t^2+5t-200\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=20\\t=\frac{5}{2}\left(ktmđk\right)\end{cases}}\)

Vậy t = 20 hay \(a^2=20\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}.5.\sqrt{2.20-4}=15\left(cm^2\right)\)

20 tháng 10 2022

a: Xét ΔAHB vuông tại H có sin B=AH/AB

nên AB=5,96(cm)

=>BH=2,52(cm)

Xét ΔAHC vuông tại H có sin C=AH/AC

nên AC=7,05(cm)

=>HC=4,53(cm)

BC=2,52+4,53=7,05(cm)

C=7,05+7,05+5,96=20,06(cm)

b: góc A=180-58-40=82 độ

Xét ΔBHA vuông tại H có tan A=BH/HA

nên HA=0,56(cm)

Xét ΔBHC vuông tại H có tan C=BH/HC

nên HC=4,77(cm)

=>AC=5,33(cm)

\(S_{ABC}=\dfrac{5.33\cdot4}{2}=10.66\left(cm^2\right)\)

31 tháng 10 2020

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=8^2-4^2=48\)

hay \(AC=4\sqrt{3}cm\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(AC=4\sqrt{3}cm\); \(\sin\widehat{C}=\frac{1}{2}\)

b) Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{C}=\frac{1}{2}\)(cmt)

hay \(\widehat{C}=30^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{B}+30^0=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot8=4\cdot4\sqrt{3}=16\sqrt{3}\)

hay \(AH=2\sqrt{3}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{3}\right)^2+HB^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=4^2-\left(2\sqrt{3}\right)^2=16-12=4\)

hay BH=2cm

Vậy: \(\widehat{C}=30^0\); \(\widehat{B}=60^0\); \(AH=2\sqrt{3}cm\); BH=2cm

28 tháng 7 2019

A B M C O O 1 2 O I E D N

a) Có ^AO1O2 = ^AO1M/2 = 1/2.Sđ(AM của (O1= ^ABM = ^ABC. Tương tự ^AO2O1 = ^ACB

Suy ra \(\Delta\)AO1O2 ~ \(\Delta\)ABC (g.g) (đpcm).

b) Từ câu a ta có \(\Delta\)AO1O2 ~ \(\Delta\)ABC. Hai tam giác này có đường trung tuyến tương ứng AO,AI

Khi đó \(\Delta\)AOO1 ~ \(\Delta\)AIB (c.g.c) => \(\frac{AO}{AO_1}=\frac{AI}{AB}\). Đồng thời ^OAI = ^O1AB 

=> \(\Delta\)AOI ~ \(\Delta\)AO1B (c.g.c). Mà \(\Delta\)AO1B cân tại O1 nên \(\Delta\)AOI cân tại O (đpcm).

c) Xét đường tròn (O1): ^DAM nội tiếp, ^DAM = 900 => DM là đường kính của (O1)

=> ^DBM = 900 => DB vuông góc với BC. Tương tự EC vuông góc với BC

Do vậy BD // MN // CE. Bằng hệ quả ĐL Thales, dễ suy ra \(\frac{ND}{NE}=\frac{MB}{MC}\)(1)

Áp dụng ĐL đường phân giác trong tam giác ta có \(\frac{MB}{MC}=\frac{AB}{AC}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ND}{NE}=\frac{AB}{AC}\)=> ND.AC = NE.AB (đpcm).

31 tháng 8 2019

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

a) Ta có : \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=BC^2\)

Theo ĐL Pytago đảo thì tam giác ABC vuông tại A.

=> đpcm.

b) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

\(AB^2=BH\cdot BC\Leftrightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{6^2}{10}=3,6\)(cm)

Vì tứ giác AMHN có 3 góc vuông nên tứ giác này là HCN.

Do đó \(MN=AH\)

Ta có : \(HC=BC-BH=10-3,6=6,4\)(cm)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

\(AH^2=BH\cdot HC\Leftrightarrow AH=\sqrt{BH\cdot HC}=\sqrt{3,6\cdot6,4}=4,8\)(cm)

c) Vì HM // AB nên theo ĐL Ta-lét ta có :

\(\frac{HC}{BC}=\frac{MC}{AC}=\frac{HM}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6,4}{10}=\frac{MC}{8}=\frac{HM}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}MC=5,12\left(cm\right)\\HM=3,84\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(AM=AC-MC=8-5,12=2,88\left(cm\right)\)

Ta có: \(S_{AMHN}=HM\cdot AM=3,84\cdot2,88=11,0592\left(cm^2\right)\)

d) Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{HAC}=90^0\)

Mặt khác: \(\widehat{ANM}+\widehat{HAC}=\widehat{NAH}+\widehat{HAC}=90^0\)

Từ 2 điều trên ta có \(\widehat{ACB}=\widehat{ANM}\) (đpcm)

31 tháng 8 2019

a, AB2+AC2=62+82=100

BC2=102=100

Do 100=100 nên tam giác ABC vuông

29 tháng 10 2022

a: \(AB=\sqrt{2\cdot8}=4\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6\cdot8}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{4\cdot4\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: BD*BK=BA^2

BH*BC=BA^2

DO đó BD*BK=BH*BC

Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

góc A chung

Do đó: ΔABD đồng dạng với ΔACE
Suy ra: AB/AC=AD/AE
hay \(AB\cdot AE=AD\cdot AC\left(1\right)\)

Xét ΔAB1C có B1D là đường cao

nên \(AD\cdot AC=AB_1^2\left(2\right)\)

Xét ΔAC1B có C1E là đường cao

nên \(AC_1^2=AE\cdot AB\left(3\right)\)

Từ (2), (1) và (3) suy ra AB1=AC1

hay ΔAB1C1 cân tại A