K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

1)

Ta có : \(6a+9b=3.\left(2a+3b\right)\)(đặt 3 làm thừa số chung )

Vì \(3⋮3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2a+3b\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

2)

Ta có : \(2a+4b=2a+2b+2b⋮3\)

            \(4a+2b=2a+2a+2b\)

Vì \(\hept{\begin{cases}2a⋮3\\2b⋮3\end{cases}}\Rightarrow2a+2a+2b⋮3\Leftrightarrow\left(4a+2b\right)⋮3\)

3)

Ta có : \(\overline{aaa}=a.111=a.3.37\)

Vì 37 chia hết cho 37

<=> a.3.37 chia hết cho 37

<=> \(\overline{aaa}⋮37\)

15 tháng 10 2018

tích cho trước đi tui hộ cho

15 tháng 10 2018

\(\left(3n+5\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow3n+3+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

mà : \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Với n + 1 = 1 => n = 0 

với n + 1 = -1 => n = -2

với n + 1 = 2 => n = 1 

với n + 1 = -2 => n = -3

=> n = 0; -2; -1; 3 

11 tháng 12 2022

a: Nếu a chẵn, b chẵn thì ab(a+b)=2k*2c*(2k+2c)=4kc(2k+2c) chia hết cho 2

Nếu a,b ko cùng tính chẵn lẻ thì 

ab(a+b)=2k(2c+1)(2k+2c+1) chia hết cho 2

Nếu a,b lẻ thì (a+b) chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

b: \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\)

12 tháng 3 2019

1/

\(\left(x+2y\right)⋮5\Rightarrow3\left(x+2y\right)=\left(3x+6y\right)⋮5\)

Ta có \(\left(3x+6y\right)-\left(3x-4y\right)=10y⋮5\)

Mà \(\left(3x+6y\right)⋮5\Rightarrow\left(3x-4y\right)⋮5\)

15 tháng 3 2018

Từng bài 1 thôi nha bn!!!

a) Xét hiệu: A = 9.(7x+4y) - 2. (13x+18y)

A = 63x + 36y - 26x - 36y

A = 37x \(\Rightarrow A⋮37\) Vì 7x + 4y chia hết cho 37

9.(7x+4y) chia hết cho 37

Mà A chia hết cho 37 

\(2\left(13x+18y\right)⋮37\)

Do 2 và 37 là nguyên tố cùng nhau

13x+18y chia hết cho 37

Vậy nếu 7x+4y chia hết cho 37 thì 13x+18y chia hết cho 37 

# Mik làm ý A trước nhé, mik sợ dài :

- Với n = 1 \(\Rightarrow1=\frac{1.2.3}{6}\)( đúng )

- Giả sử đẳng thức cũng đúng với\(n=k\)hay :

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2=\)\(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với\(n=k+1\)hay :

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\)\(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\)

Thật vậy, ta có:

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\)\(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(k+1\right)\left(\frac{k\left(2k+1\right)}{6}+k+1\right)=\)\(\left(k+1\right)\left(\frac{2k^2+k+6k+6}{6}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(k+1\right)\left(\frac{2k^2+7k+6}{6}\right)=\)\(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)( đpcm )

# giờ mik làm ý B nha !

- Với n = 1 \(\Rightarrow\)1 = 1 ( đúng )

Giả sử bài toán đúng với\(n=k\left(n\inℕ^∗\right)\)thì ta có :

1 + 23 + 33 + .... + k3 = \(\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\left(1\right)\)

Ta cần chứng minh đề bài đúng với\(n=k+1\)tức là :

13 + 23 + 33 + ...... + n3 = \(\left[\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\left(2\right)\)

Đặt \(B=1^3+2^3+...+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right)^2+\left(k+1\right)^3\)theo ( 1 )

\(=\left[\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)theo ( 2 )

\(\Rightarrow\left(1\right),\left(2\right)\)đều đúng

Mà \(\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\)\(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(1^3+2^3+...+n^3=\)\(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)( đpcm )