Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : tóm tắt
R1 song song R2
Rtđ =5\(\Omega\) , R1=30\(\Omega\)
Tính R2 =?
Giải
Điện trở của R2 là
\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R2=6\Omega\)
Vậy.....
Bài 2 : tóm tắt ( bn tự vẽ hình )
R1 nt R2
R1=50\(\Omega\) , R2=40\(\Omega\)
a. Tính Rtđ
b, tính U2=? ( có thiếu đề ko bn )
giải
a, Ta có R1 nt R2
=> Rtđ = R1 + R2 = 50 + 40 = 90\(\Omega\)
b , thiếu đề .....
a, Khi 3 điện trở mắc song song thì UAB=U1=U2=U3
=> I1R1=I2R2=I3R3 => 3R1 = R2 = 1,5R3
=> R2 = 3R1 ; R3= 2R1
Khi 3 điệm trở mắc nối tiếp Rm=R1+R2+R3=6R1
=> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:
I1=I2=I3= UAB/(6R1) = 3/6=1/2 (A)
C6:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(^{_{ }R_{td}}\)= \(R_1\) + \(R_2\) =15+40 =55Ω
Cường độ dòng điện của toàn mạch:
I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=\(\dfrac{24}{55}\)A
* Vì \(R_1\) nt \(R_2\) => I = \(I_1\) =\(I_2\) =\(\dfrac{24}{55}\)A
b) Hiệu điện thế ở 2 đầu \(R_1\) :
I =\(\dfrac{U}{R}\) => \(U_1\) = \(I_1\) . \(R_1\) = \(\dfrac{24}{55}\) . 15 =\(\dfrac{72}{11}\)V
Hiệu điện tếh ở 2 đầu \(R_2\):
I =\(\dfrac{U}{R}\)=> \(U_2\)= \(I_2\). \(R_2\)=\(\dfrac{24}{55}\).40 =\(\dfrac{192}{11}\)V
a, Có : I=I1=I2=0,1A (vì R1 nt R2)
Có : Rtđ=\(\frac{U}{I}=\frac{12}{0,1}=120\Omega\)
b, Có : R2=\(\frac{U_2}{I_2}=\frac{6}{0,1}=60\Omega\)
Có : R1nt R2 nên :
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)
\(\Rightarrow120=R_1+60\)
\(\Rightarrow R_1=120-60=60\Omega\)
R 1 nối tiếp R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
R 1 song song với R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được R 1 . R 2 = 18 → (3)
Thay (3) vào (1), ta được: R 12 - 9 R 1 + 18 = 0
Giải phương trình, ta có: R 1 = 3Ω; R 2 = 6Ω hay R 1 = 6Ω; R 2 = 3Ω
Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20Ω, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.
a./ Tính U, R2.
b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó
mình làm còn lại câu này bạn giải giúp mình
Bài 1 :
a, TH1 : mắc nối tiếp \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+30=60\left(\Omega\right)\)
TH2 : mắc song song \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{60}=15\left(\Omega\right)\)
b, Vì mắc nối tiếp nên \(I_m=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{60}=\dfrac{3}{2}\left(\Omega\right)\)
Bài 2 ;
a, \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{40}=10\left(\Omega\right)\)
b,\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right);I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right)\)