K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2019

Lời giải:

1.

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta=(2m-1)^2-4(m^2-1)=5-4m>0\)

\(\Leftrightarrow m< \frac{5}{4}\)

2.

Với \(m< \frac{5}{4}\), áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m-1\\ x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\((x_1-x_2)^2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=(x_1+x_2)-4x_2\)

\(\Leftrightarrow (2m-1)^2-4(m^2-1)=2m-1-4x_2\)

\(\Leftrightarrow 5-4m=2m-1-4x_2\)

\(\Leftrightarrow x_2=\frac{3-3m}{2}\)

\(\Rightarrow x_1=2m-1-x_2=\frac{7m-5}{2}\)

\(\Rightarrow x_1x_2=\frac{(3-3m)(7m-5)}{4}=m^2-1\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=\frac{11}{25}\\ m=1\end{matrix}\right.\) (giải pt bậc 2 đơn giản)

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy..........

\(\Rightarrow \)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2020

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì $\Delta'>0$

$\Leftrightarrow m^2>0\Leftrightarrow m\neq 0$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-4\\ x_1x_2=-m^2+4\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(x_1^3+4x_1^2=x_2=-4-x_1\)

\(\Leftrightarrow x_1(x_1^2+1)+4(x_1^2+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x_1+4)(x_1^2+1)=0\)

\(\Rightarrow x_1=-4\)

\(\Rightarrow x_2=-4-x_1=0\)

\(\Rightarrow x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow -m^2+4=0\Leftrightarrow m=\pm 2\) (thỏa mãn)

Vậy........

29 tháng 1 2020

mk làm đc r mọi ng ơi cho xin kết quả để so ạ

7 tháng 1 2016

giải  pt tìm  x1 ; x 2 theo m

sau đó giải BPT tìm m  thối.x1>1 và x2 < 6

7 tháng 1 2016

denta= (2m-3)^2 -4(m^2-3m)=9>0 => pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi x 
*x1=[2m-3+9]/2=m+3 
*x2=[2m-3-9]/2=m-6 
Theo bài ra ta có: hai nghiệm x1, x2 cùng dương <=> P>0 và S>0 
=> m>3 thì hai nghiệm x1, x2 luôn cùng dương.

4 tháng 5 2017

\(\Delta=\)(m+1)\(^2\)- 1.(m-4) =\(m^2+2m+1\)\(-m+4\)=m\(^2\)+m+5>0 với mọi m

Gọi \(x_1,x_2\)là nghiệm của phương trình (1)

theo hệ thức Vi-ét ta có \(x_1+x_2=2\left(m+1\right)\);\(x_1.x_2=\)m-4

B=\(x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)=x_1-x_1x_2+x_2-x_1x_2=2\left(m+1\right)-2.\left(m-4\right)=2m-2m+2+8=10\)

=> B không phụ thuộc vào m

4 tháng 5 2017

không có gì

22 tháng 12 2016

Giao luu

11 tháng 6 2020

dcv_new 

dcv - new

Thay m = - 1 vào thì ta có: \(x^2-x-6=0\)

<=> x = 3 hoặc x = -2 

Vậy m = -1 và x2 = - 2

11 tháng 6 2020

a, Thay \(x_1=3\)vào phương trình , khi đó :

\(pt< =>\)\(3^2+3m+2m-4=0\)

\(< =>5m+5=0\)

\(< =>m=-\frac{5}{5}=-1\)

Thay \(m=-1\)vào phương trình , khi đó :

\(pt< =>x^2-x+2=0\)

\(< =>x=\varnothing\left(vo-nghiem\right)\)(giải delta)

Vậy phương trình chỉ có nghiệm kép khi \(m=-1\)

b, Theo hệ thức vi ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-4\end{cases}}\)

Khi đó \(A=\frac{2m-4+3}{-m}=\frac{2m-1}{-m}\)

Bạn thiếu đề rồi thì phải !

9 tháng 1 2016

dùng hệ thức vi ét để biến đổi a/A= -3m^2 +2m +32=-3(m^2-2/3.m-32/3)=-3(m-1/3)^2-95/3 <= -95/3

                                            b/B=(2m+8)^2-3(m^2-8) rồi làm tương tự