Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).
Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).
H:N:H H cấu tạo: H-N-H H
Hóa trị cao nhất vs khí H là 3
>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5
>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5
Có %mO=56.34%
Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo
Hay80/80+2×MR=0.5634
>>MR=14(N)
>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5
b) hợp chất vs H là NH3
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron C : H : H : H : H ; Công thức cấu tạo C - H - - - H H H
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
a) Giả sử pA < pB
Do A,B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kì 3
=> pB - pA = 1
Mà pA + pB = 33
=> pA = 16, pB = 17
A là S (lưu huỳnh); B là Cl(Clo)
S nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
Cl nằm ở ô thứ 17, chu kì 3, nhím VIIA
b) S + O2 --to--> SO2
S + H2 --to--> H2S
S + 2Na --to--> Na2S
S + Fe --to--> FeS
Cl2 + H2 --to,as--> 2HCl
Cl2 + 2Na --to--> 2NaCl
3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3
Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\) (loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)
XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O
\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)
\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)
\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
\(a.CToxit:R_2O_5\\ \%R=\dfrac{R.2}{R.2+16.5}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\\ \Rightarrow Z_R=15\\ Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^3\\ b.RlàPhốtpho\left(P\right),CThidroxit:P\left(OH\right)_5-^{bỏ1lầnH_2O}\rightarrow H_3PO_4,tínhaxit\)
2.
R tạo hợp chất với hidro là RH nên hidroxit có thể là ROH hoặc HRO4
- TH1: ROH
%R= 35,323%
Ta có pt: \(\frac{100R}{R+17}\)= 35,323
\(\Leftrightarrow\) 100R= 35,323(R+17)
\(\Leftrightarrow\) R=9 (loại)
- TH2: HRO4
%R= 35,323%
Ta có pt: \(\frac{100R}{R+65}\)= 35,323
\(\Leftrightarrow\)100R= 35,323(R+65)
\(\Leftrightarrow\) R= 35,5.
Vậy R là clo (Cl)
1.
Trong AB3, tổng số hạt mang điện là 80 nên: 2pA+ 6pB= 80 (1)
A, B cùng nhóm A, 2 chu kì liên tiếp nên xảy ra 1 trong các TH sau:
- TH1: pA- pB=8 (2)
(1)(2)\(\rightarrow\)pA=16; pB=8 (TM)
- TH2: pA-pB= 18 (3)
(1)(3)\(\rightarrow\) pA= 23,5; pB= 5,5 (loại)
Vậy A là S, B là O. Hợp chất là SO3