K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng về phía nó

B. hướng ra xa nó

C. phụ thuộc độ lớn của nó

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh

2. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên

A. đường nối hai điện tích

B. dường trung trực của đoạn nối hai điện tích

C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1

D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2

3. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng

A. hướng của tổng 2 vec tơ cường độ điện trường  điện trường thành phần

B. hướng của véc tơ cường độ điên trường gây bởi điện tích dương

C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm

D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn

4. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương

A. vuông góc với đường trung trực của AB

B. trùng với đường trung trực của AB

C. trùng với đường nối của AB

D. tạo với đường nối AB góc 45 độ

0
1. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiềuA. hướng về phía nóB. hướng ra xa nóC. phụ thuộc độ lớn của nóD. phụ thuộc vào điện môi xung quanh2. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trênA. đường nối hai điện tíchB. dường trung trực...
Đọc tiếp

1. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng về phía nó

B. hướng ra xa nó

C. phụ thuộc độ lớn của nó

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh

2. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên

A. đường nối hai điện tích

B. dường trung trực của đoạn nối hai điện tích

C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1

D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2

3. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng

A. hướng của tổng 2 vec tơ cường độ điện trường  điện trường thành phần

B. hướng của véc tơ cường độ điên trường gây bởi điện tích dương

C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm

D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn

4. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương

A. vuông góc với đường trung trực của AB

B. trùng với đường trung trực của AB

C. trùng với đường nối của AB

D. tạo với đường nối AB góc 45 độ

0
28 tháng 8 2018

Đáp án A. Theo nguyên lý chồng chất điện trường

18 tháng 12 2019

Chọn đáp án A.

Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm  Q 1  âm và  Q 2  dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.

19 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q 1  âm và Q 2  dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.

19 tháng 7 2018

a) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  E 1 = E 2 = k q ε ( a 2 + x 2 )

Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  2 E 1 cos α = 2 . k q ( a 2 + x 2 ) a a 2 + x 2 = 2 k q a ( a 2 + x 2 ) 3 2

b) Theo câu a ta có: E = 2 k q a ( a 2 + x 2 ) 3 2 ; để E có giá trị cực đại thì mẫu số phải có giá trị cực tiểu mà mẫu số có giá trị cực tiểu khi x = 0 tức là M trùng với H.

3 tháng 9 2019

a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = E 2 = k q ( a 2 + x 2 ) .

Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 . k q ( a 2 + x 2 ) . x a 2 + x 2 = 2 k q x ( a 2 + x 2 ) 3 2

b) Theo câu a ta có E = 2 k q x ( a 2 + x 2 ) 3 2 = 2 k q a 2 x 2 3 + x 4 3 3 2 .

Để E có giá trị cực đại thì mẫu số phải có giá trị cực tiểu mà mẫu số có giá trị cực tiểu khi a 2 x 2 3  = x 4 3  (theo bất đẳng thức Côsi) ð  a 2 = x 2 hay x = a.

6 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên đường nối hai điện tích.

18 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên đường nối hai điện tích.

8 tháng 2 2017

Đáp án A. Vì véc tơ cường độ điện trường sinh bởi điện tích điểm có phương đường nối điểm đang xét với điện tích điểm