K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

Khoảng thời gian để \(W_C=W_L\) giữa hai lần liên tiếp là \(\frac{T}{4}s\)
\(=> \frac{T}{4}=10^{-6}s=> T= 4.10^{-6}s.\)

\(W=\frac{1}{2}CU_0^2=> C = 1,25.10^{-7}F. \)

\(T=2\pi \sqrt{LC}=> L = \frac{T^2}{4\pi^2 C}=3,2.10^{-6}H.\)

\(W=\frac{1}{2}LI_0^2=> I_0=0,79A.\)

4 tháng 1 2016

a. 0,79 A.

Cho em hỏi với ạ1.Cho mạch R,L,C nối tiếp, C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó:A. I đạt cực đại                                                                C. Không xác định IB. I đạt cực tiểu                                  ...
Đọc tiếp

Cho em hỏi với ạ
1.Cho mạch R,L,C nối tiếp, C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó:

A. I đạt cực đại                                                                C. Không xác định I

B. I đạt cực tiểu                                                               D. I đạt vô cùng

2. Cho mạch R,L,C nối tiếp. Tần số của mạch có thể thay đổi được, khi w=wthì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi w=wvà w=wthì mạch có cùng một giá trị công suất. Tìm liên hệ của các giá trị của w:

A. wo=w1+w2

B. (wo)2= (w1)2+(w2)2

C. (wo)4=(w1w2)2

D. Không thể xác định

0
7 tháng 10 2018

bài này mấy đứa ôn lí 11 cug đc hokn mà

7 tháng 10 2018

\(\dfrac{W_a}{W_b}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m.v_1max^2}{\dfrac{1}{2}m.v_2max^2}=\dfrac{g.l_1.\alpha o1^2}{g.l_2.\alpha o^2}\)

dao động nhỏ nên anpha xấp xỉ sin anpha
B là 2
A là 1

tỉ số cơ năng là....

11 tháng 10 2017

c.

\(\dfrac{1}{T^2}=\dfrac{1}{T_{1^{ }}^2}+\dfrac{1}{T_2^2}\)

=> T=0,24s

31 tháng 5 2019

Chú ý trong mạch dao động \(i_1\perp u_1;i_2\perp u_2\)

Mặt khác ta có độ lệch pha giữa hai \(i_1;i_2\):\(t_2-t_1=\frac{\pi}{2}\sqrt{LC}=\frac{T}{4}\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{T}{4}.\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{2}\)

=> \(i_1\perp i_2\)

i i u u 1 1 2 2

Nhìn vào đường tròn ta thấy \(i_1\perp i_2,u_1\perp u_2\); \(i_1\) ngược pha \(u_2\) và ngược lại.

\(\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{i^2_2}{I_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_2}{U_0^2}=1;\frac{i_2^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\)

\(U_0=\frac{I_0}{\omega}\Rightarrow I_0=\omega\sqrt{U_0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}\sqrt{U_0}\)

Dựa vào các phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là sai.

12 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Xem t = 0 là lúc cả hai mạch bắt đầu dao động 

Phương trình hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 lần lượt có dạng 

\(\begin{cases}u_1=12cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\\u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\end{cases}\)

Độ chênh lệch Hiệu điện thế: \(\Delta u=u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\)

\(u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)=\pm3\Rightarrow cos\left(\omega t\right)=\pm0,5\Rightarrow cos\left(\frac{2\pi}{T}t\right)=\pm0,5\)

\(\Rightarrow\Delta t_{min}=\frac{T}{6}=\frac{10^{-6}}{3}s\)

12 tháng 5 2016

 

\(\frac{10^{-6}}{3}\)s