Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bai 1:
f(0) = 2013 =>c=2013
f(-1) =2015 => a-b = 2015 - c = 2
Ban lam not nhe
1)Gọi số hạng là n,kết quả đạt được là \(\overline{aaa}\)(a,n\(\in N\)*)
Theo đề ta có:1+2+3+...+n=\(\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=a\cdot111\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=a\cdot222\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=6a\cdot37\)
Vì n(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\)6a.37 cũng là tích hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\)6a=36 hoặc 6a=38
Mà \(a\in N\)* nên 6a=36
a=6
\(\Rightarrow\)n=36
Vậy cần 36 số hạng
Cảm ơn bạn nhé, nếu bạn có thể, hy vọng bạn sẽ giúp mình thêm nếu có thể nhé. ^_^
a) a = 2
+ y = f(1) = 2.1 = 2
+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4
+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8
b) f(2) = 4
=> 4 = a.2
=> a = 2
( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )
c) Khi a = 2
=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x
+ A(1;4)
=> xA = 1 ; yA = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2.1 ( vô lí )
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ B = ( -1; -2 )
=> xB = -1 ; yB = -2
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-2 = 2(-1) ( đúng )
=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ C(-2; 4)
=> xC = -2 ; yC = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2(-2) ( vô lí )
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ D(-2 ; -4 )
=> xD = -2 ; yD = -4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-4 = 2(-2) ( đúng )
=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x
nhầm nha. đáng nhẽ phải thế này:
câu 1 =2021
câu 2 =(2015-1):2+1=1008=>=-1008(âm nha)
câu 3 =k=3
câu 4 =(-3;3)
xin lỗi cá bạn nhìu........................................................................
1) f(2)=2021
2) S=-1008
3) k=3
Sorry nha, câu 4 mình không biết làm !!