Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH :
2Mg + O2 → 2MgO(t*)
4Al + 3O2 → 2Al2O3 (t*)
3Fe +2O2 → Fe3O4 (t*)
2Cu + O2 → 2CuO (t*)
theo ĐLBTKL :
m hỗn hợp kim loại + m oxi = m hỗn hợp oxit
m oxi = m hỗn hợp oxit - m hỗn hợp kim loại
58.8-39.3=19.2 g
nO2 = 19.2 / 32 = 0.6 mol
vây thể tích khí oxi cần dùng là Vo2 = 0.6 x 22,4 =13.44(L)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
a............5a..............a
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
b.............\(\dfrac{3}{4}b\)...........0,5b
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
c.............\(\dfrac{2c}{3}\)............\(\dfrac{1}{3}c\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
d.............0,5d...........d
Theo đề ta có:
\(\Rightarrow V_{O_2}=22,4\left(0,5a+\dfrac{3}{4}b+\dfrac{2}{3}c+0,5d\right)=22,4.0,6=13,44\left(l\right)\)
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
Phần 1 :
$m_{Cu} = 0,4(gam)$
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 56a + 27b + 0,4 = 1,5 : 2 = 0,75(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{896}{1000.22,4} = 0,04(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = -0,025 < 0$
$\to$ Sai đề
a. Ag không phản ứng nên ta có PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)
\(\rightarrow m_{O_2}=m_{hh}-m_{\mu\text{ối}}=18,8-15,6=3,2g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)
b. \(\rightarrow V_{O_2}=n.22,4=22,4.0,1=2,24l\)
\(\rightarrow V_{kk}=4,48.5=11,2l\)
c. Có \(n_{Mg}=2n_{O_2}=0,2l\)
\(\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8g\)
\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{4,8.100}{15,6}\approx30,77\%\)
\(\rightarrow\%m_{Ag}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
Pt: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
.....4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
....3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
....2Cu + O2 --to--> 2CuO
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mkim loại + mO2 pứ = mhh chất rắn
=> mO2 pứ = 58,5 - 39,3 = 19,2 (g)
=> nO2 pứ = \(\dfrac{19,2}{32}=0,6\) mol
=> VO2 pứ = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Pt:
2Mg + O2 → 2MgO
4Al + 3O2 → 2Al2O3
3Fe +2O2 → Fe3O4
2Cu + O2 → 2CuO
theo ĐLBTKL :
m hỗn hợp kim loại + m oxi = m hỗn hợp oxit
m oxi = m hỗn hợp oxit - m hỗn hợp kim loại
58,5-39,3=19,2(g)
nO2 = 19,2 / 32 = 0,6 (mol)
=>VO2 = 0,6 . 22,4 =13,44(l)
Bài 2/
a/ \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b/ Ta nhận xét thấy khối lượng chất rắn tăng thêm đúng bằng khối lượng của O2 tham gia phản ứng.
\(\Rightarrow m_{O_2}=58,5-39,3=19,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Bài 1/ Minh chỉ viết CTHH thôi còn phần gọi tên thì bạn tự gọi nhé
Các oxit axit: H2O, SO2, SO3
Các oxit bazo: Na2O
Các muối: Na2SO4, NaHSO4, Na2S, Na2SO3, NaHSO3