K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 cho biểu thức a rút gọn P P=\(\)( \(2-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{5\left(\sqrt{x+4}\right)}{x-9} \)) :( 1-\(\dfrac{5}{\sqrt{x+3}}\)) b tìm x để P<-\(\dfrac{1}{2}\) c tìm MaxQ= P(x\(\sqrt{x}-8x+15\sqrt{x}\)) 2 cho biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x+}3}-\dfrac{5}{x+\sqrt{x-}6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) a rútA b tìm x để \(\sqrt{A}\)<A c tìm x thuộc Z để A thuộc Z 3 cho d y=( a-1) x+1 a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5) b xác...
Đọc tiếp

1 cho biểu thức

a rút gọn P

P=\(\)( \(2-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{5\left(\sqrt{x+4}\right)}{x-9} \)) :( 1-\(\dfrac{5}{\sqrt{x+3}}\))

b tìm x để P<-\(\dfrac{1}{2}\)

c tìm MaxQ= P(x\(\sqrt{x}-8x+15\sqrt{x}\))

2 cho biểu thức

A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x+}3}-\dfrac{5}{x+\sqrt{x-}6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)

a rútA

b tìm x để \(\sqrt{A}\)<A

c tìm x thuộc Z để A thuộc Z

3 cho d y=( a-1) x+1

a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5)

b xác định a để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là-2

c vẽ đồ thị tìm được ở câu a,b trên cùng 1 tọa độ tìm giao điểm của B tại đường thẳng này

d tính diện tích tam giác có đỉnh là góc B và 2 đỉnh còm lại giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành

4 giải hệ phương trình

a \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{1}{Y+1}=7\\\\\dfrac{5}{x-1}-\dfrac{2}{y+1}=4\\\end{matrix}\right.\)

b \(\dfrac{3}{\sqrt{x-1}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{y+1}-x}=1\)

\(\dfrac{-1}{\sqrt{x+1}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{y+1}-2}=3\)

c \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-\dfrac{x-1}{2}+y+3}{2}\\\\3x-2y=4\\\end{matrix}\right.\)

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạ

3
31 tháng 1 2019

Bạn đăng mỗi lần 1 câu thôi nhé!

1 tháng 2 2019

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạkhocroi

Bài 3:

a: Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(a-1)+1=5

=>2(a-1)=4

=>a-1=2

=>a=3

b: Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

-2(a-1)+1=0

=>-2a+2+1=0

=>-2a+3=0

=>a=3/2

c: (d1): y=2x+1

(d2): y=1/2x+1

Tọa độ giao là:

2x+1=1/2x+1 và y=2x+1

=>x=0 và y=1

=>B(0;1)

d: Tọa độ A là:

y=0 và 2x+1=0

=>x=-1/2; y=0

Tọa độ C là:

y=0 và 1/2x+1=0

=>y=0và x=-2

B(0;1); A(-1/2;0); C(0;-2)

\(BA=\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}-0\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-2-1\right)^2}=3\)

\(AC=\sqrt{\left(0+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\)

\(cos\widehat{BAC}=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=-\dfrac{7\sqrt{85}}{85}\)

=>\(sin\widehat{BAC}=\dfrac{6\sqrt{85}}{85}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{17}}{2}\cdot\dfrac{6\sqrt{85}}{85}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

19 tháng 10 2017

1. a) Để hàm số đồng biến thì m-1>0\(\Rightarrow\)m>1  b) Để hàm số nghịch biến m-1<0\(\Rightarrow\)m<1        2. a) Tự làm  b) Xét phương trình hoành độ -2x+1=2x\(\Rightarrow\)x=1/4\(\Rightarrow\)   y=1/2. Vậy giao điểm của d và d' có tọa độ (1/4; 1/2)              

19 tháng 10 2017

3 a)ĐKXĐ \(x\ge0\)\(x\ne1\)A=\(\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)=\(\frac{-2}{\sqrt{x}+1}\)  b)Khi x= \(6-2\sqrt{5}\)thì A=\(\frac{-2}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+1}\)=\(\frac{2}{\sqrt{5}}\)

1, Biểu thức: \(\sqrt{\left(1+x^2\right)^2}\) bằng: A. 1 + x\(^2\) B. - ( 1 + x\(^2\) ) C. \(\pm\) ( 1 + x\(^2\) ) D. Kết quả khác 2, Biểu thức \(\sqrt{\frac{1-2x}{x^2}}\) xác định khi: A, \(x\ge\frac{1}{2}\) B, \(x\le\frac{1}{2}vàx\ne0\) C, \(x\le\frac{1}{2}\) D, \(x\ge\frac{1}{2}vàx\ne0\) 3, Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến: A, \(y=x-2\) B, \(y=\frac{1}{2}x+1\) C, \(y=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(1-x\right)\) D,...
Đọc tiếp

1, Biểu thức: \(\sqrt{\left(1+x^2\right)^2}\) bằng:

A. 1 + x\(^2\)

B. - ( 1 + x\(^2\) )

C. \(\pm\) ( 1 + x\(^2\) )

D. Kết quả khác

2, Biểu thức \(\sqrt{\frac{1-2x}{x^2}}\) xác định khi:

A, \(x\ge\frac{1}{2}\)

B, \(x\le\frac{1}{2}vàx\ne0\)

C, \(x\le\frac{1}{2}\)

D, \(x\ge\frac{1}{2}vàx\ne0\)

3, Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:

A, \(y=x-2\)

B, \(y=\frac{1}{2}x+1\)

C, \(y=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(1-x\right)\)

D, \(y=6-3\left(x-1\right)\)

4, Cho hàm số \(y=-\frac{1}{2}x+4\) , kết luận nào sau đây đúng

A, Hàm số luôn đồng biến \(\forall\) x \(\ne\) 0

B, Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ

C, Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8

D, Đồ thi cắt trục tung tại điểm -4

5, Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 là

A, (-2,-1) B, (3,2)

C, (4,3) D, (1,-3)

6, Đường thẳng song song với đường thẳng y=-\(\sqrt{2}\) x là

A, y=-\(\sqrt{2}\)x+1 B, y=-\(\sqrt{2}\) x -1

C, y=-\(\sqrt{2}\) x D, y=\(\sqrt{2}\) x

7, Cho 2 đường thẳng y=\(\frac{1}{2}\)x+5 và y=\(-\frac{1}{2}\)x+5. Hai đường thẳng đó:

A, Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5

B, Song song với nhau

C, Vuông góc với nhau

D, Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5

8, Cho PT x-y=1 ( 1 ). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp vs ( 1 ) để được 1 HPT có vô số nghiệm:

A, 2y=2x-2 B, y=1+x

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

( Câu 8 này có thể chỉ cho mình cách giải luôn không)

9, HPT nào dưới đây có thể kết hợp vs PT x+y=1 để được HPT có nghiệm duy nhất

A, 3y=-3x+3 B, 0x+y=1

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

10, Cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh MN \(\frac{\sqrt{3}}{2}\), \(\widehat{P}=60^0\) . Kết luận nào sau đây đúng.

A, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) B, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{4}}{3}\)

C, \(\widehat{MNP}=60^0\) D, \(\widehat{MNH}=30^0\)

Các bạn giải giúp mình nhanh với nhé, mình đang rất gấp. Cảm ơn mấy bạn trước

0