Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết để tạo thành cụm lắp ráp hoặc máy hoàn chỉnh.
Tham khảo:
Một số công việc phổ biến của ngành cơ khí chế tạo:
- Thợ cơ khí (cơ khí hàn, cơ khí ô tô,...), kỹ sư cơ khí chế tạo máy, kĩ sư thiết kế cơ khí, nhân viên kĩ thuật - bảo trì thang máy.
- Đặc điểm nhận biết: thường làm việc với các vật liệu kim loại, mặc đồ bảo hộ lao động, thiết kế bản vẽ các chi tiết máy,...
Yêu cầu ngành đào tạo của những người thực hiện nhóm công việc sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực:
- Công nghệ kĩ thuật cơ khí
- Công nghệ kĩ thuật thủy lực
- Công nghệ hàn
- Công nghệ sơn
- Hình 2.1a: người trong hình đang thiết kế sản phẩm với các chi tiết. Đây là một trong những bước đầu tạo ra sản phẩm, bởi nó lên hình ảnh, chi tiết cũng như cấu tạo/cách tạo ra sản phẩm
- Hình 2.1b: người trong hình đang dùng máy cơ khí để rèn/tạo ra hình dáng sản phẩm. Công việc này giúp tạo khuôn/hình khối của một sản phẩm
- Nghề: kĩ sư thiết kế kĩ thuật
- Em tự đánh giá bản thân em không phù hợp với nghề này vì em không giỏi về lĩnh vực này: kĩ thuật, lắp ráp, tin học
Tuy nhiên, nếu có thể, em vẫn muốn thử sức.
Vì để có thể hiểu về cơ cấu, nguyên lí, quy tắc hoạt động trong máy móc và thiết bị.
Có phải vì họ làm về máy móc, sửa chữa và bảo trì.
Câu 1:
- Thiết kế: Phòng thiết kế của các viện nghiên cứu, nhà máy,...
- Chế tạo: Tại các phân xưởng, nhà máy
- Lắp ráp: Tại các dây chuyền lắp ráp nhà máy sản xuất
- Bảo dưỡng: Các trạm, phân xưởng bảo dưỡng
Câu 2: Học sinh dựa vào cảm nhận cá nhân để trả lời câu hỏi.