K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

1) ta đặc \(a^2+a+1=P=0\) \(\Rightarrow\left(a-1\right).p=0\) (vì \(P=0\))

ta có : \(P=a^2+a+1=0\Leftrightarrow a.P=a\left(a^2+a+1\right)=0\) (vì \(P=0\) )

\(\Leftrightarrow a.P=a^3+a^2+a=0\)

\(\Rightarrow a.P-P=\left(a-1\right).P=\left(a^3+a^2+a\right)-\left(a^2+a+1\right)\)

\(\left(a-1\right).P=a^3-1=0\Leftrightarrow a^3=1\) (vì \(\left(a-1\right).P=0\))

vậy \(a^3=1\left(đpcm\right)\)

2) ta có: \(a^2-2a+4=0\Leftrightarrow a^2-2a+1+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+3=0\)

ta có : \(\left(a-1\right)^1\ge0\) với mọi \(a\) \(\Rightarrow\left(a-1\right)^2+3\ge3>0\) với mọi \(a\)

vậy phương trình : \(a^2-2a+4=0\) vô nghiệm

vậy không có giá trị \(a\) thỏa mảng \(\Leftrightarrow a^3+\dfrac{1}{a^3}\) không tồn tại và không có giá trị

8 tháng 9 2018

a ) \(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2.0=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=0\)

Do \(a^2\ge0;b^2\ge0;c^2\ge0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge0\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=0\) ( * )

Thay * vào biểu thức M , ta được :

\(M=\left(0-1\right)^{1999}+0^{2000}+\left(0+1\right)^{2001}\)

\(=-1^{1999}+0+1^{2001}\)

\(=-1+0+1\)

\(=0\)

Vậy \(M=0\)

8 tháng 9 2018

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{abc}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{bc}{abc}+\dfrac{ac}{abc}+\dfrac{ab}{abc}=\dfrac{1}{abc}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{bc+ac+ab-1}{abc}=0\)

\(\Leftrightarrow bc+ac+ab-1=0\)

\(\Leftrightarrow bc+ac+ab=1\)

\(a^2+b^2+c^2=1\)

\(\Rightarrow bc+ac+ab=a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow2bc+2ac+2ab=2a^2+2b^2+2c^2\)

\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2bc-2ac-2ab=0\)

\(\Rightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

Do \(\left(a-b\right)^2\ge0;\left(b-c\right)^2\ge0;\left(a-c\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\ge0\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)

\(P=\dfrac{a+b}{b+c}+\dfrac{b+c}{c+a}+\dfrac{c+a}{a+b}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{a+b}{a+b}+\dfrac{b+c}{b+c}+\dfrac{a+c}{a+c}\)

\(\Rightarrow P=1+1+1=3\)

Vậy \(P=3\)

5 tháng 7 2017

1, \(a^3+b^3+3ab\left(a^2+b^2\right)+6a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(=a^3+b^3+3a^3b+3ab^3+6a^2b^2\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left(a^2+2ab+b^2\right)\)

\(=a^2-ab+b^2+3ab\left(a+b\right)^2\)

\(=a^2-ab+b^2+3ab\)

\(=a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2\)

\(=1\)

Vậy A = 1

Bài 2: ( đặt đề bài là A )

Đặt \(b+c-a=x,a+c-b=y,a+b-c=z\)

\(\Rightarrow a+b+c=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x+y+z\right)^3-x^3-y^3-z^3\)

\(=x^3+y^3+z^3+3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)-x^3-y^3-z^3\)

\(=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

\(=3.2c.2a.2b=24abc\)

Vậy...

Bài 3:

+) Xét p = 3 có: \(p^2+2=11\in P\) ( t/m )

+) Xét \(p\ne3\) thì:

+ \(p=3k+1\Rightarrow p^2+2=\left(3k+1\right)^2+2=9k^2+6k+3⋮3\notin P\)

+ \(p=3k+2\Rightarrow p^2+2=\left(3k+2\right)^2+2=9k^2+12k+6⋮3\notin P\)

Vậy p = 3

Bài 4:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2c}{abc}+\dfrac{2a}{abc}+\dfrac{2b}{abc}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{abc}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

1. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức A= (x-y) (x2 + xy+y2) + 2y3 tại x=2/3 và y=1/3 2. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, y A= (3x-5) (2x+11) - (2x+3) (3x+7) B= (2x+3) (4x2-6x+9) - 2(4x3-1) C= (x-1)3 - (x+1)3+ 6(x+1)(x-1). 3. Tìm min của A, B, C và max của D, E A= x2 - 4x + 1 B= 4x2 + 4x + 11 C= (x-1) (x+3) (x+2) (x+6) D= 5 - 8x - x2 E= 4x - x2 +1 4. a. Cho a+b+c = 0. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức A= (x-y) (x2 + xy+y2) + 2y3 tại x=2/3 và y=1/3

2. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, y

A= (3x-5) (2x+11) - (2x+3) (3x+7)

B= (2x+3) (4x2-6x+9) - 2(4x3-1)

C= (x-1)3 - (x+1)3+ 6(x+1)(x-1).

3. Tìm min của A, B, C và max của D, E

A= x2 - 4x + 1 B= 4x2 + 4x + 11 C= (x-1) (x+3) (x+2) (x+6)

D= 5 - 8x - x2 E= 4x - x2 +1

4. a. Cho a+b+c = 0. Chứng minh a3+b3+c3= 3abc

b. Tìm giá trị của a, b biết: a2 +2a + 6b + b2= -10

5. Tìm n∈Z để 2n2-n+2 ⋮ 2n+1

6. Tìm giá trị của biểu thức A= \(\dfrac{x+y}{z}+\dfrac{x+z}{y}\)nếu \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\)

7. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên:

M=\(\dfrac{10x^2-7x-5}{2x-3}\)

8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(B=\dfrac{x^2-2x+2005}{x^2}\)

Mấy bạn giúp mình thi học kì với ạ! Cảm ơn trước nha!

3

Bài 1:

\(A=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+2y^3\)

\(A=x^3-y^3+2y^3\)

\(A=x^3+y^3\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3},y=\dfrac{1}{3}\) vào A, ta có:

\(A=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{8}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{9}{27}=\dfrac{1}{3}\)

7 tháng 8 2017

Đặt \(ab=x;bc=y;ca=z\) thì có \(x^3+y^3+z^3=3xyz\) dễ nhé

28 tháng 11 2022

Bài 1:

a^2-5ab-6b^2=0

=>a^2-6ab+ab-6b^2=0

=>a*(a-6b)+b(a-6b)=0

=>(a-6b)(a+b)=0

=>a=-b hoặc a=6b

TH1: a=-b

\(A=\dfrac{-2b-b}{-3b-b}+\dfrac{5b+b}{-3b+b}=\dfrac{-3}{-4}+\dfrac{6}{-2}=\dfrac{3}{4}-3=-\dfrac{9}{4}\)

TH2: a=6b

\(A=\dfrac{12b-b}{18b-b}+\dfrac{5b-6b}{18b+b}=\dfrac{11}{17}+\dfrac{-1}{19}=\dfrac{192}{323}\)

30 tháng 3 2018

1) 2( a2 + b2 ) ≥ ( a + b)2

<=> 2a2 + 2b2 - a2 - 2ab - b2 ≥ 0

<=> a2 - 2ab + b2 ≥ 0

<=> ( a - b )2 ≥ 0 ( luôn đúng )

=> đpcm

2) Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương x , y , ta có :

a + b ≥ \(2\sqrt{ab}\)

=> \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\) ≥ 2\(\sqrt{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{y}}\)

=> ( x + y)( \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\) ) ≥ \(2\sqrt{xy}\)2\(\sqrt{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{y}}\)

=> ( x + y)( \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)) ≥ 4

=> \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)\(\dfrac{4}{x+y}\)