Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
=-5n chia hết cho 5
b: \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)
\(=n^2+4n-n-4-\left(n^2+n-4n-4\right)\)
\(=n^2+3n-4-\left(n^2-3n-4\right)\)
\(=6n⋮6\)
a, x^3 + y^3 + z^3 = (x+y)^3 - 3xy(x+y) + z^3
= (x+y+z)[(x+y)^2 - (x+y)z + z^2] - 3xy(x+y)
= -3xy(x+y) (do x+y+z=0)
Vì x+y+z=0 =>x+y=-z
=> -3xy(x+y)=3xyz
Bài này có nhiều cách giải bạn cũng có thể dựa vào x+y+z=0 => x=-(y+z),....... rồi thay vào
Và sau này khi giải các bài toán thì bạn có thể AD: Nếu x+y+z=0 thì x^3 +y^3+z^3=3xyz
Bài 1:
b:
x=9 nên x+1=10
\(M=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...-x\left(x+1\right)+x+1\)
\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...-x^2-x+x+1\)
=1
c: \(N=\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^{10}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=31\left(1+2^5+2^{10}\right)⋮31\)
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow4x\left(x^2-9\right)=0\)
=>x(x-3)(x+3)=0
hay \(x\in\left\{0;3;-3\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow\left(3x-5-x-1\right)\left(3x-5+x+1\right)=0\)
=>(2x-6)(4x-4)=0
=>x=1 hoặc x=3
c: \(\Leftrightarrow\left(5x-4-7x\right)\left(5x-4+7x\right)=0\)
=>(-2x-4)(12x-4)=0
=>x=1/3 hoặc x=-2
1) a) \(A=100^2-99^2+98^2-97^2+....+2^2-1^2\)
\(=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(99-98\right)\left(99+98\right)+....\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)
\(=100+99+98+.....+2+1\)
\(=\dfrac{100.101}{2}=5050\)
2) a) \(VP=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)
\(=a^3+b^3+3a^2b+3ab^2-3a^2b+3ab^2=a^3+b^3=VT\)
b) \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b\right)^3-3a^2b+3ab^2+c^3-3abc\)
\(=\left[\left(a+b\right)^3+c^3\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\)Khi \(a^3+b^3+c^3=3abc\) \(\Rightarrow\)
\(\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\a=b=c\end{matrix}\right.\)
i.i \(A=\dfrac{bc}{a^2}+\dfrac{ca}{b^2}+\dfrac{ab}{c^2}=abc\left(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}\right)=abc.\dfrac{3}{abc}=3\)iii. \(a^3+b^3+c^3=3abc\Rightarrow\)
\(\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\a=b=c\end{matrix}\right.\)
TH1: a=b=c
\(B=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)
TH2: a+b+c=0
\(B=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\left(\dfrac{b+c}{c}\right)\left(\dfrac{a+c}{a}\right)=\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}=-1\)
Làm tất cả ra thì dài lắm mk chỉ làm bài 4 thôi nha vì mấy bài kia cũng dễ rồi.
Bài 4:
a) n(2n - 3) - 2n(n + 1) = 2n2 - 3n - 2n2 - 2n = -5n
Do -5n chia hết cho 5 suy ra n(2n - 3) - 2n(n + 1) chia hết cho 5
b) a - b - c = 0 ⇒ (a - b - c)(a + b +c ) = 0
⇒ a2 - (b + c)2 = 0 ⇒ a2 - (b2 + 2bc + c2) = 0
⇒ a2 - b2 - c2 - 2bc = 0 ⇒ a2 - b2- c2 = 2bc
Hay là bạn làm hộ mình luôn đi mình học dở lắm với lại mình cần gấp mai nộp rồi
Hai BĐT đều có dấu "=" xảy ra
a/ \(\Leftrightarrow x^7-x^4y^3+y^7-x^3y^4\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^4\left(x^3-y^3\right)-y^4\left(x^3-y^3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-y^4\right)\left(x^3-y^3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x-y\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y\)
b/ Áp dụng câu a:
\(VT\le\sum\frac{a^2b^2}{a^3b^3\left(a+b\right)+a^2b^2}=\sum\frac{1}{ab\left(a+b\right)+1}=\sum\frac{abc}{ab\left(a+b\right)+abc}=\sum\frac{c}{a+b+c}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Ta biểu thị 2 số hạng liên tiếp của dãy có dạng:\(\frac{\left(n-1\right)n}{2};\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\frac{\left(n-1\right)n}{2}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\frac{\left(n-1\right)n+n\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\frac{n\left(n-1+n+1\right)}{2}\)
\(=\frac{n\times2n}{2}\)
\(=n^2\)
\(\Rightarrow\)Tổng hai số hạng liên tiếp của dãy bao giờ cũng là số chính phương