Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a + b +c = 2P => b+ c = 2P -a
=> ( b +c )^2 =( 2P -a )^ 2 => b^2 +c^2 +2bc = 4P^2 - 4Pa + a^2
= 2bc + b^2 +c^2 - a^2 = 4P( P -a ) => ĐPCM
4p(p-a)=2p(2p-2a)=(a+b+c)(b+c-a)=-a^2+b^2+2bc+c^2=VT=>đpcm
Đối với lớp 8 cái này khó; giải theo cách bình thường nha
+) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 3
\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\)chia 3 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia 3 dư 2
Mà \(c^2\) chia 3 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai
Vậy \(abc⋮3\) (1)
+) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 4 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 4
\(\Rightarrow\)\(a^2;b^2;c^2\)chia 4 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia 4 dư 2
Mà \(c^2\)chia 4 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\)=> Điều giả sử sai
Vậy \(abc⋮4\)(2)
+) +) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 5 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 5
\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\) chia 5 dư 1;4 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia hết cho 5
Mà \(c^2\)chia 5 dư 1;4 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai
Vậy \(abc⋮5\)(3)
Mà (3;4;5) = 1 nên từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow abc⋮60\)(đpcm)
Ta có; 60 = 3.4.5
Đặt M = abc
Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3 => a2, b2 và c2 chia hết cho 3 đều dư 1=> a2 khác b2 + c2 .Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3. Vậy M \(⋮\)3
Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5 => a2, b2 và c2 chia 5 dư 1 hoặc 4
=> b2 + c2 chia 5 thì dư 2; 0 hoặc 3.
=> a2 khác b2 + c2. Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 5. Vậy M \(⋮\) 5
Nếu a, b, c là các số lẻ => b2 và c2 chia hết cho 4 dư 1.
=> b2 + c2 = 4 dư 1 => a2 khác b2 + c2
Do đó 1 trong 2 số a, b phải là số chẵn
Giả sử b là số chẵn
Nếu c là số chẵn => M \(⋮\) 4
Nếu c là số lẻ mà a2 = b2 + c2 => a là số lẻ
\(\Rightarrow b^2=\left(a-c\right)\left(a+b\right)\Rightarrow\left(\frac{b}{2}\right)^2=\left(\frac{a+c}{2}\right)\left(\frac{a-c}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{b}{2}\)chẵn \(\Rightarrow b⋮4\Rightarrow M⋮4\)
Vậy M = abc \(⋮\)3 . 4. 5 = 60
Câu hỏi của ta là ai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) ta có 4p(p-a)=2(a+b+c){(a+b+c)/2}=(a+b+c)(a+b+c)=b2+2bc+c2+a2(đpcm)
Bài 1:
Ta có:
\(b^2+c^2-a^2+2bc=(b^2+2bc+c^2)-a^2\)
\(=(b+c)^2-a^2=(2p-a)^2-a^2\) (do \(a+b+c=2p\) )
\(=4p^2-4pa+a^2-a^2=4p^2-4pa=4p(p-a)\)
Do đó ta có đpcm.
Bài 2:
Dấu \(\Leftrightarrow \) thể hiện bài toán đúng trong cả 2 chiều.
Ta có: \(5a+2b\vdots 17\)
\(\Leftrightarrow 2(5a+2b)\vdots 17\)
\(\Leftrightarrow 10a+4b\vdots 17\)
\(\Leftrightarrow 10a+4b+17a+17b\vdots 17\)
\(\Leftrightarrow 27a+21b\vdots 17\)
\(\Leftrightarrow 3(9a+7b)\vdots 17\)
\(\Leftrightarrow 9a+7b\vdots 17\) (do 3 và 17 nguyên tố cùng nhau)
Ta có đpcm.