K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Cách tính tổng dãy số cách đều:

\(\dfrac{\text{( Số cuối + Số đầu ) x Số số hạng }}{2}\)

Cách tính số số hạng của dãy số cách đều:

\(\dfrac{\text{( Số cuối - Số đầu ) }}{\text{Khoảng cách}}+1\)

Lưu ý: Khoảng cách là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp

23 tháng 9 2017

a) Số số hạng của A: \(\left(2015-1\right):1+1=2015\) (số)

\(A=\dfrac{\left(1+2015\right).2015}{2}=2031120\)

b) Số số hạng của B: \(\left(1017-1\right):2+1=509\) (số)

\(B=\dfrac{\left(1+1017\right).509}{2}=259081\)

c) Số số hạng của C: \(\left(2014-2\right):2+1=1007\) (số)

\(C=\dfrac{\left(2+2014\right).1007}{2}=1015056\)

d) Số số hạng của D: \(\left(2008-1\right):3+1=670\) (số)

\(D=\dfrac{\left(1+2008\right).670}{2}=673015\)

a: \(=105-96=9\)

b: =225+108=333

c: =-8x9-8x(-27)

\(=-8\left(9-27\right)=144\)

d: \(=1\cdot5+\left(-8\right)\cdot6-\left(-27\right)\cdot7=5-48+189=146\)

3 tháng 7 2017

1. Tìm GTNN

a) \(B=\left|3x+5\right|\)

\(\Rightarrow B=\left|3x+5\right|\ge0\)

Vậy GTNN của \(B=\left|3x+5\right|\)\(=0\) khi x=\(\dfrac{-5}{3}\)

b) \(C=4.\left|3+2x\right|+1\)

\(\Rightarrow\)\(C=4.\left|3+2x\right|+1\)\(\ge1\)

Vậy GTNN của \(C=4.\left|3+2x\right|+1\)\(=1\) khi x=\(\dfrac{-3}{2}\)

3 tháng 7 2017

\(B=\left|3x+5\right|\)

\(\left|3x+5\right|\ge0\)

\(B_{MIN}\)

\(\Rightarrow B_{MIN}=0\)khi \(\left|3x+5\right|=0\)

\(C=4\left|3+2x\right|+1\)

\(\left|3+2x\right|\ge0\Rightarrow4\left|3+2x\right|\ge0\)

\(C_{MIN}\Rightarrow\left|3+2x\right|=0\Rightarrow4\left|3+2x\right|=0\)

\(C_{MIN}=0+1=1\)

\(C_{MIN}=1\)khi \(4\left|3+2x\right|=0\)

13 tháng 3 2017

M=\(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\) và N=\(\dfrac{18}{19}\)

Ta có :

M= \(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\)

M=\(\dfrac{19\times17}{19\times17}\)

M= 1

Mà N= \(\dfrac{18}{19}\)

Vì: 1>\(\dfrac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\) > \(\dfrac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)M > N

13 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\) và B =\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

Ta có:

A=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)

\(\Rightarrow\)5.A=5.\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5.\left(5^{12}+1\right)}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5^{13}+6}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{\left(5^{13}+1\right)+6}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5^{13}+1}{5^{13}+1}\) + \(\dfrac{6}{5^{13}+1}\)

= 1 + \(\dfrac{6}{5^{13}+1}\)

B=\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\)5.B = 5.\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5.\left(5^{11}+1\right)}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5^{12}+6}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{\left(5^{12}+1\right)+5}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{12}+1}\) + \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

= 1 + \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

Vì: \(5^{13}+1\) > \(5^{12}+1\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{5}{5^{13}+1}\) < \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\) 1+\(\dfrac{5}{5^{13}+1}\) < 1+\(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\) 5.A < 5.B

\(\Rightarrow\) A < b

27 tháng 6 2017

a) Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)

\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)

27 tháng 6 2017

bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm

12 tháng 7 2017

Bài 1:

\(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{1}{5.9}+\dfrac{1}{9.13}+...+\dfrac{1}{89.93}\)

\(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{89}-\dfrac{1}{93}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{93}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{88}{465}\)

\(A=\dfrac{2}{5}+\dfrac{22}{465}=\dfrac{208}{465}\)

12 tháng 7 2017

1. Mk sửa lại đề bài như sau:

\(A=\dfrac{1}{1.5}+\dfrac{1}{5.9}+\dfrac{1}{9.13}+...+\dfrac{1}{89.93}\)

\(\Rightarrow4A=\dfrac{4}{1.5}+\dfrac{4}{5.9}+\dfrac{4}{9.13}+...+\dfrac{4}{89.93}\)

\(4A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{89}-\dfrac{1}{93}\)

\(4A=1-\dfrac{1}{93}\)

\(4A=\dfrac{92}{93}\)

\(A=\dfrac{92}{93}:4\)

\(A=\dfrac{23}{93}\)

2. Mk cux sửa lại đề bài:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{100}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(=3\left(1+3+9+27\right)+...+3^{97}\left(1+3+9+27\right)\)

\(=3.40+...+3^{97}.40\)

\(=\left(3+3^{97}\right)⋮4.10\)

\(\Rightarrow A⋮4;10\)

Câu 2: 

b: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n}{n+1}\)

c: \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{110}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{7}{44}\)

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn

13 tháng 3 2017

câu 1:A,x=7

B,\(x\in\left\{6;7;8;9;.....;63\right\}\)

câu 2:mình chưa có câu trả lời, sorry nha!vui