Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
a……….3/2.a (mol)
Mg + 2HCl → M g C l 2 + H 2
b....................b (mol)
4 gam rắn không tan là Cu, gọi số mol của Al và Mg lần lượt là a và b (mol). Ta có:
⇒ % m C u = 4 13 .100 = 30,77 % ⇒ % m A l = 0,2.27 13 .100 = 41,54 % ⇒ % m M g = 100 % − 30,77 % − 41,54 % = 27,69 %
⇒ Chọn C.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2
____0,2<----------------------0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)
mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`
Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`
Theo PT: `1`--------------------------------`1`
Theo đề: `0,2`------------------------------`0,2`
`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`
Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`
`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`
`%Cu=100%-40%=60%`
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
a -> a
2Al + 6 HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b-> 1,5b
theo đề bài ta có :
nH2 = 8,96 : 22,4 = 0,4
gọi số mol của Mg và Al lần lượt là a,b
ta có phương trình
24a+27b = 7,8
a+1,5b = 0,4
giải phương trình ta có a=0,1 : b=0,2
ta có mMg= 0,1*24=2,4 g => % Mg = 2,4: 7,8 *100 \(\approx\) 30 , 8 %
mAl = 0,2*27=5,4 g => %AL = 5,4:7,8*100 \(\approx\)69,2 %
Câu 1 Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 20 gam được hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 17,92 lit khí (đktc) và nhận được dung dịch A cùng 4,4 gam chất rắn B a. viết ptpứ. b. Tính % khối lượng mỗi kim loại.
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) Chất rắn B là Cu
\(\%m_{Cu}=\dfrac{4,4}{20}.100=22\%\)
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Mg
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+y=0,8\\27x+24y=20-4,4=15,6\end{matrix}\right.\)
=> x=0,4 ; y=0,2
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{20}.100=54\%\)
\(\%m_{Mg}=100-54-22=24\%\)