Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
b) Theo pt (1): nCl2 = nMnCl2 = nMnO2 = 0,8 mol
Theo pt (2): nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol
nNaOH pư = 2. nCl2 = 2. 0,8 = 1,6 mol
⇒ nNaOH dư = 2 - 1,6 = 0,4 mol
Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM (NaCl) = CM (NaClO) = CM(MnCl2) = = 1,6 mol/ lit
CM (NaOH)dư = = 0,8 mol/ lit
tích cho mình nha
a) nMg= 3,6/24=0,15(mol)
nHCl= (300.7,3%)/36,5= 0,6(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: 0,15/1 < 0,6/2
=> HCl dư, Mg hết => Tính theo nMg.
nY=nH2=nMgCl2=nMg=0,15(mol)
=>V(Y,đktc)=V(H2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
b) mMgCl2=0,15.95= 14,25(g)
nHCl(dư)= 0,6- 0,15.2=0,3(mol)
=>mHCl(dư)=0,3.36,5= 10,95(g)
mddsau= mMg + mddHCl - mH2= 3,6+ 300 - 0,15.2= 303,3(g)
=>C%ddHCl(dư)= (10,95/303,3).100= 3,610%
C%ddMgCl2= (14,25/303,3).100=4,698%
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3
KHCO3 + HCl = KCl +CO2 + H2O
n HCl = 0,1 * 1,5=0,15 mol
n CO2 = 1,008 / 22,4 =0,045 mol => n KHCO3 = 0,045 mol = n iôn K+ = n iôn HCO3 -=> nồng độ MOl
dd B tác dụng với Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 = BaCO3 + NaOH +H2O
n kết tủa= n BaCO3 = 29,55/197=0,15 mol => n NaHCO3 = 0,15 mol = nNa2CO3 => n Na + trong ddA = 0,15 *2 = 0,3 mol => nồng độ mol
nHCO3 - = 0,15 mol => nồng độ mol
Có n Na2CO3 và nKHCO3 dễ dàng tính được a(g)
**** Cho từ từ DD A gồm Na2CO3 và NaHCO3 va ddHCl thì sẽ có 2 trường hợp
TH1: Na2CO3 phản ứng trước:
Na2CO3 +2 HCl =2NaCl + H2O +CO2
.................0,15
n Na2CO3 ở câu trên tính dc là 0,15 mol => n HCl phản ứng ở đây là 0,15 * 2 = 0,3 mol
PTHH: \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\uparrow\)
a+b+c) Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{KCl}=0,5\left(mol\right)=n_{HCl}\\n_{K_2SO_3}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_3}=0,25\cdot158=39,5\left(g\right)=a\\m_{KCl}=0,5\cdot74,5=37,25\left(g\right)\\m_{ddHCl}=\dfrac{0,5\cdot36,5}{10,95\%}\approx166,67\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{SO_2}=0,25\cdot64=16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{K_2SO_3}+m_{ddHCl}-m_{SO_2}=190,17\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{KCl}=\dfrac{37,25}{190,17}\cdot100\%\approx19,59\%\)
d) PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{NaOH}=n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(l\right)\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a) K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O
b) \(n_{K_2CO_3}=\dfrac{13,8}{138}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O
______0,1----->0,2------>0,2--->0,1
=> VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)
d) mKCl = 0,2.74,5 = 14,9 (g)
mdd sau pư = 13,8 + 100 - 0,1.44 = 109,4 (g)
=> \(C\%\left(KCl\right)=\dfrac{14,9}{109,4}.100\%=13,62\%\)