K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

9 tháng 7 2018

a, A = {x ∈ ¥|5<x<11}

b, 9A; xA; yB

c, A = B <=> x = 6; y = 8 hoặc x = 8; y = 6

Nhận xét: Vì thứ tự liệt kê các phần tử không quan trọng nên ở câu c ta có 2 đáp số.

9 tháng 12 2018

A= {-3;-2;-1;0;1}

b/ x=5; y=9 hoặc x=9;y=5 hoặc (nhiều lắm, miễn khi phân tích nó ra thừa số nguyên tố có 5 và 32 là dc)

 Cách viết tập hợp có 2 cách.   Cách 1: Liệt kê các phần tử. Cách 2: Chỉ ra được tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp.      - Tập hợp con:            B được gọi là tập hợp con của tập hợp  A. Khi mọi phần tử B đều thuộc A        VD:          A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }                        B = { 1 ; 3 ; 5 }         Lưu ý  : tập hợp rỗng cũng là tập hợp...
Đọc tiếp

 Cách viết tập hợp có 2 cách.  

 Cách 1: Liệt kê các phần tử.

 Cách 2: Chỉ ra được tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp.

      - Tập hợp con:

            B được gọi là tập hợp con của tập hợp  A. Khi mọi phần tử B đều thuộc A

        VD:          A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

                        B = { 1 ; 3 ; 5 } 

        Lưu ý  : tập hợp rỗng cũng là tập hợp con của mọi tập hợp

 Bài 1: Bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho phần tử hãy viết các tập hợp

             a, Các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17.

             b, Các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 23.

             c, A= { 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 16 ; 19 }

                 B= { 1 ;8 ; 2 ; 7 ; 6 ; 4 ; 125 }

1
19 tháng 7 2018

a) A = { a  \(\in\) N | 10 < a < 17}

b) B = { b \(\in\) N | 0 < b \(\le\) 23}

19 tháng 8 2019

Giải

Tập hợp A gồm:

A={9;10;11;12;13}

Điền vào chỗ trống:

\(12\in A\)              \(16\notin A\)

Học tốt nha !

19 tháng 8 2019

I chưa đọc hết đề, sorry nha !

Giải cách 1: (liệt kê)

A={9;10;11;12;13}

Cách 2:(chỉ ra tính chất đặc trưng)

A={\(x\in N\)/\(8< x< 14\)}

Điền kí hiệu mk đã điền rồi nha !

Thiếu đề bn ơi