K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)

 

c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

                \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

21 tháng 3 2019

2.

Số mol CuO là: \(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\uparrow\)

\(\left(mol\right)\) \(1\) \(1\) \(1\) \(1\)

\(\left(mol\right)\) \(0,5\) \(0,5\) \(0,5\) \(0,5\)

Ta có: \(H=\frac{n_{TT}}{n_{LT}}\Leftrightarrow n_{TT}=n_{LT}.H=0,5.90\%=0,45\left(mol\right)\)

Khối lượng Cu thu được là:

\(m_{Cu}=n.M=0,45.64=28,8\left(g\right)\)

17 tháng 3 2022

nHCl (ban đầu) = 0,35 . 2 = 0,7 (mol)

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)

Theo PTHH (1)(2)(3): nHCl (p/ư) = 2nH2 = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)

So sánh: 0,6 < 0,7 => HCl dư

mHCl (p/ư) = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)

mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mkl + mHCl = m(muối) + mH2

=> m(muối) = 16 + 21,9 - 0,6 = 37,3 (g)

25 tháng 2 2020

a,

\(n_{HCl}=1,1\left(mol\right),n_{H2}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl_{pu}}=2n_{H2}=1\left(mol\right)\)

Vậy axit dư 0,1 mol

b,

nHCl phản ứng= nCl= 1 mol

\(\rightarrow m_{Cl}=35,5\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{muoi}=13,4+35,5=50,9\left(g\right)\)

25 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nha

23 tháng 2 2020

a,

\(n_{HCl}=1,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{HCl_{pu}}=2n_{H2}=1\left(mol\right)\)

Vậy axit dư 0,1 mol

b,

nHCl phản ứng= nCl= 1 mol

\(\rightarrow m_{Cl}=35,5\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{muoi}=13,4+35,5=50,9\left(g\right)\)

9 tháng 3 2022

tham khảo : # Trương Hồng Hạnh

X gồm Mg, Al, Fe

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

nH2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)

Ta thấy: theo phương trình, nHCl = 2nH2

==> nHCl = 0.3x2 = 0.6 (mol)

mHCl = n.M = 0.6x36.5 = 21.9 (g)

mHCl phản ứng =21.9 < mHCl = 25.55

===> dung dịch HCl dư

Theo định luật BTKL: ta có:

m muối = 21.9 + 16 - 0.3x2 = 37.3 (g)

9 tháng 3 2022

Đề cho 6,72 g có phải l đâu:v?

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,5.0,28=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_H=0,5+0,14.2=0,78\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)

Do \(n_{H_2}=2.n_H\)

=> Lượng axit pư hết

BTKL: \(m_{KL}+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2}\)

=> mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 - 0,39.2

= 38,93 (g)

b) 

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

=> 24a + 27b = 7,74 (1)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

             2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_{H_2}=n_{Mg}+1,5.n_{Al}\)

=> a + 1,5b = 0,39 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol); b = 0,18 (mol)

Kết tủa lớn nhất khi Mg2+, Al3+ bị kết tủa hoàn toàn và không có sự hòa tan kết tủa

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,12\left(mol\right)\\n_{Al\left(OH\right)_3}=0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mkt = 0,12.58 + 0,18.78 = 21 (g)

Bảo toàn (OH): nNaOH = 0,12.2 + 0,18.3 = 0,78 (mol)

=> \(V_{dd.NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(l\right)\)