Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B Dầu h1 h2
Áp suất do cột dầu gây ra tại A bằng áp suất do cột nước gây ra tại B.
Suy ra \(p_A=p_B\)
\(\Rightarrow d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)
\(\Rightarrow h_2=0,8.h_1=0,8.12=9,6(cm)\)
Độ chênh lệch giữa cột dầu và cột nước là:
\(h_1-h_2=12-9,6=2,4(cm)\)
10cm=0,1m ; 15cm=0,15m
Xét 2 điểm A và B nằm ở đáy 2 nhánh.Khi đổ dầu vào hai nhánh, gọi h1,h2 lần lượt là chiều cao cột nước ở hai nhánh 1 và 2.Ta có áp suất tại A bằng với áp suất tại B : pA=pB
<=>dd.0,1+dn.h1=dd.0,15+dn.h2
<=>10000.(h1-h2)=400<=>h1-h2=0,04<=>h1=0,04+h2
Độ cao cột chất lỏng ở hai nhánh:
H1=0,1+h1=0,1+0,04+h2=0,14+h2
H2=0,15+h2
Độ chênh lệch là: H2-H1=0,01(m)=1cm
A B
vì chiều cao 2 cột thủy ngân là bằng nhau nên áp suất cùa nước = áp suất cùa axit
72cm = 0,72 m
ta có
dn.hn = da.ha
suy ra ha = dn.hn/da = 10000.0,72/18000 = 0,7716 m
Trâm ơi tự vẽ hình nha
cho điểm A nằm trên mặt phân cách giữa dầu và nước ở nhánh I và điểm B ở nhánh II mà A và B cùng nằm trên mặt phân cách ngang khi đó áp suất tại A = áp suất tại B . Vì vậy :
PA = PB Mà PA=h1.d1=0,12.7500=900(Pa)nênPB= 900=h2.d2=h2.10000 => h2=9cm
độ chênh lệch là h1-h2=3cm trâm lấy đề ở mô
CHÚC TRÂM HỌC TỐT
Luân Đào sai rồi p1 p2 là cái j
đã ký hịu lên hình đâu :))