Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Đặt CTPT của muối cacbonat ngậm nước là:
Vậy CTPT của muối cacbonat ngậm nước là Na 2 CO 3 . H 2 O
Đáp án: A
a, Hiện tượng: có kết tủa trắng.
\(n_{KCl}=0,4\cdot2=0,8\left(mol\right);n_{AgNO_3}=2\cdot0,1=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\\ ....0,2....0,2.....0,2....0,2\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{KCl}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{1}\) nên sau phản ứng KCl dư, tính theo AgNO3
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,2\cdot143,5=28,7\left(g\right)\)
\(b,V_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=V_{KNO_3}=V_{KCl}+V_{AgNO_3}=0,4+0,1=0,5\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{M_{KNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
Gọi số mol CuSO4.5H2O cần lấy là x (mol) => nCuSO4 = x (mol)
Khối lượng CuSO4 2% có trong 400 gam dung dịch là:
Tổng số mol CuSO4 sau khi hòa tan là: x + 0,05 (mol)
=> thể tích dung dịch sau khi hòa tan:
Từ (1) và (2)
=> (x+ 0,05).1000
=> 1100x + 55 = 160x + 400
=> 850x = 345
=> x ≈0, 406 (mol)
=> mCuSO4.5H2O = 0,406.250 = 101,47 (g)
$n_{CuO} = 0,2(mol)$
\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 (mol)
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A} =16 + 98 = 114(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$
Suy ra:
$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$