Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.ta có:
Mx=2S=2.32=64
Mx=64-->đó là ntố đồng
KHHH:Cu
2.ta có:
My=1,5.Mz=1,5.16=24
Mx=1/2.My=1/2.24=12
-->NTK của X là12
KH hóa học của x là C
KH hóa học của y là Mg
Ta có :
+) NTKO = 16 đvC
=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
+) NTKMg = 24 đvC
=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)
=> Y là nguyên tố Cacbon (C)
+)NTKNa = 23 đvC
=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)
=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)
a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc
nên X=16*2=32(đvc)
vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S
b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc
nên Y=24*0,5=12(đvc)
vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N
c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc
mà Natri=23đvc
nên Z=23+17=40(đvc)
vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca
X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)
Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)
Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)
1)
theo bài ra ta có:
p+1=n(1)
p+e=n+10(2)
từ (1) và (2) ta =>e=11
=>p=e=11
=>n=p+1=11+1=12
Vậy M là nguyên tố Na
2)
NTK(C)=3/4 NTK(O)=>12=3/4.O
=>O=12/3/4=16 đvC
NTK(O)=1/2 NTK(O)=>16=1/2S
=>S=16/1/2=32 đvC
m(O)=1,66.10^-23.16=2.66.10^-22
NTK(C)=3/4. NTK(O)
<=>12=3/4.NTK(O)
<=>NTK(O)=12: 3/4= 16(đ.v.C)
Khối lượng của nguyên tử O:
mO=0,16605.10-23 . 16= 2.6568.10-23 (g)
a.Gọi CTHH của HC là X2O5
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.
3.Ta có :
+) NTK O = 16 đvC
=> NTKX = 16 . 2 = 32 (đvC)
=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)
+) NTKMg = 24 đvC
=> NTKY = 24 . 0,5 = 12 (đvC)
=> Y là nguyên tố Cacbon (C)
+)NTKNa = 23 đvC
=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)
=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)