Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
1)
- Cho các chất tác dụng với nước:
+ Chất rắn tan: BaO
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
+ Chất rắn không tan: CuO
2)
- Cho các chất tác dụng với dung dịch HCl dư:
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch màu vàng nâu: Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt: MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
1)
Trích mẫu thử
Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Nung nóng mẫu thử còn với Cu :
- mẫu thử làm chất chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$
Câu 2 :
Oxit là $CuO,SO_2,CO_2$
Câu 3 :
- Oxit bazo :
$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit
$ZnO $: Kẽm oxit
$K_2O$ : Kali oxit
- Oxit axit :
$CO_2 $ : Cacbon đioxit
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit
$P_2O_3$ : Điphotpho trioxit
$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit
- Oxit trung tính :
$CO$ : Cacbon monooxit
B1: Trích mẫu thử và đánh số
B2: Cho lần lượt các chất vào nước
B3: Lấy từng mẩu quỳ tím cho lần lượt vào các sản phẩm tạo thành
- Chất nào làm giấy quỳ tím chuyển màu xanh thì là KOH
- Chất nào lam giấy quỳ tím chuyển màu đỏ thì là P2O5
- Chất còn lại là Fe2O3
- Trích một ít các chất làm mẫu thử:
1)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: CuO
2)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: MgO
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt
- Hòa tan các chất vào nước dư, cho giấy quỳ tím tác dụng với dd thu được:
+ Chất rắn không tan: CaCO3, MgO (I)
+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu đỏ: SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ dd tạo thành không đổi màu QT: NaCl
- Cho các chất rắn ở (I) tác dụng với dd HCl dư
+ Chất rắn tan dần, sủi bọt khí: CaCO3
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
+ Chất rắn tan dần, không hiện tượng khác: MgO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!
1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO
\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
+ 2 chấ rắn còn lại không tan
Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)