Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể tích dung dịch Z : 200 + 300 = 500 ( ml ) = 0,5 ( l )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng :
2HNO3 + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
0,28--------0,14--------0,14--------0,14
\(C_{MddZ}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)
b) Gọi x là nồng độ mol của dung dịch X
Gọi y là nồng độ mol của dung dịch Y
Theo đầu bài , khi dung dịch X được pha từ dung dịch Y : \(\dfrac{V_{H_2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\)
( V dung dịch X có 4 phần thì 3 phần là H2O , 1 phần là dung dịch Y )
Trong 200 ml dung dịch X có thành phần \(V_{H_2O}\) và VY là :
\(V_{H_2O}=\dfrac{200\cdot3}{4}=150\left(ml\right)\)
\(V_Y=50\left(ml\right)\)
Trong 200 ml dung dịch X có số mol chất tan : 0,2x = 0,05y ( mol ) ( Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\))
Trong 300 ml dung dịch Y có số mol chất tan : 0,3y ( mol )
Tổng số mol chất tan trong dịch Z : 0,28 ( mol )
0,05y + 0,3y = 0,28 \(\Rightarrow\) y = 0,8 ( mol )
CM ( dung dịch Y ) = 0,8 M
CM ( dung dịch X ) = \(\dfrac{0,05y}{0,2}=\dfrac{0,05\cdot0,8}{0,2}=0,2\left(M\right)\)
a,Ta có : VX + VY = VZ = 300+200=500ml=0,5(l)
PTHH :
CaCO3 + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0,14..........0,28 (mol)
nCaCO3 = \(\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)
CM-HNO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)
b , Gọi x,y lần lượt là CM(X) và CM(Y) (x,y>0)
Khi đó : nX -HNO3 = 0,2x (mol) , nY-HNO3 = 0,3y
Ta có : \(\dfrac{V_{H2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\) => \(\dfrac{V_{H2O}}{3}=\dfrac{V_Y}{1}=\dfrac{V_{H2O}+V_Y}{4}=\dfrac{V_X}{4}=\dfrac{200}{4}=50\left(ml\right)=0,05\left(l\right)\)
=> VH2O - trong X = 150 (ml) =0,15 (l)và VY-trong X = 50(ml) =0,05 (l) => nHNO3 của Y trong X =0,05y (mol)
Từ hệ thức trên , ta suy ra : 0,2x=0,05y (*)
=>\(\Sigma_{Z\left(HNO3\right)}\) = 0,2x+0,3y=0,05y+0,3y=0,35y=0,28 (mol) =>y=0,8(M) , thay vào (*) => x=0,2 (M)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(X\right)}=0,2\left(mol\right)\\C_{M\left(Y\right)}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a) Tính toán
\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=10\%\)
\(\dfrac{m_{CuSO_4}}{50}.100\%=10\%\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=10:100.50=5\left(g\right)\)
Khối lượng CuSO4 cần dùng là 5g.
Cách pha chế: Hướng dẫn SGK
Câu b) Tương tự với nồng độ mol
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)
===========================
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)
=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)
Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)
CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)
<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)
<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)
<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)
Giả sử có 6g dd A a%; có 4g dd B 2a%
\(6.a\%+4.2a\%=\frac{7a}{40}\left(g\right)H_2SO_4\)
\(C\%_C=20\%\)
\(\frac{\frac{7a}{50}}{6+4}=0,2\Rightarrow a=14,29\)
Vậy dung dịch A có nồng độ 14,29%, dung dịch B có nồng độ 28,58%
Gọi C% của dung dịch A là : A%
C% của dung dịch B là : B%
Ta có : 2 . A% = B% (1)
Áp dụng phương pháp đường chéo , ta có :
A% B% 20% B% - 20% 20% - A%
=> \(\frac{mA}{mB}=\frac{B\%-20\%}{20\%-A\%}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)
<=> 2.B% - 40% = 60% - 3.A%
<=> 2.B% + 3.A% = 100% (2)
Thay (1) vào (2) ta có :
4.A% + 3.A% = 100 %
<=> 7.A% = 100%
<=> A% = \(\frac{100}{7}\%\)
=> B% = \(\frac{200}{7}\%\)
Cho mình hỏi thêm dung dịch C có nồng độ bao nhiêu để còn pha chế (trộn) ?
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
Gọi x là nồng đọ phần trăm của dung dịch B
thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x
Nếu KL của dung dịch B là m gam
thì KL của dung dịch A là 2,5m gam
KL NaOH có trong m gam dung dịch B = mx gam
KL của NaOH có trong 2,5m gam dung dịch A = 2,5.m.3x =7,5 mx gam
=> KL của NaOH có trong dd C = mx + 7,5mx = 8,5mx gam
KL dd C = m + 2,5m = 3,5m
=> 8,5mx/3,5m = 20/100
=> mx = 8,24%
=>C% dd A = 24,72%; C% B= 8,24%
p/s chúc bạn học tốt nhé nếu hay thì hãy tick cho mình
Bài 3:
a) n FeSO4= 1 . 0,4 =0,4 (mol)
V dd FeSO4 = 100+400= 500 ml = 0,5 (l)
C M sau bằng n/V = 0,4/0,5=0,8 M
b) V dd FeSO4= 400-100=300ml =0,3 l
C M sau= 0,4/0,3=4/3 M
c) n FeSO4 sau= 0,4+ 2.0,1=0,6 mol
V dd sau= 100+400= 500ml=0,5 l
C M sau= 0,6/0,5=1,2 M