K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Bài 1 bn tự tính nhé

Bài 2

Gọi số học sinh lớp 6A là : x ( học sinh ) ( x thuộc N)

Vì khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 đều vừa đủ hàng .

=> x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 , x chia hết cho 4

=> x thuộc BC(2,3,4) và 35 < x < 45

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22 

=> BCNN(2,3,4) = 22 . 3 = 12

=> BC(2,3,4) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; .... }

Mà 35 < x < 45

=> x = 36

Vậy số học sinh lớp 6A là : 36 học sinh

5 tháng 10 2015

Câu 1:

45 = 32.5

204 = 22.3.17

126 = 2.32.7

=> UCLN(a;b;c) = 3 

=> BCNN(a;b;c) = 22.32.5.7.17 = 21420

Câu 2:

Gọi số học sinh của lớp 6A là a

Ta có: a chia hết cho 2;3;5;8 => a thuộc BC(2;3;5;8)

2 = 2 ; 3 = 3 ; 5 = 5 ; 8 = 23

=> BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120 ; B(120) = {0;120;240;....}

Mà 35 < a< 60 => a không có giá trị           

5 tháng 10 2015

Câu 2 :

Gọi số HS lớp 6a là a (a \(\in\) N*)

Ta có :

 a chia hết cho 2;3;5;8

Mà BCNN(2;3;5;8) = 120

=> a \(\in\) B(120)

=> a \(\in\) {0; 120; 240; ...}

Do 35 < a < 60 nên không tồn tại a

Xem lại đề

25 tháng 12 2015

a) Ta có: 100=22.52

160=25.5

=> (100;160)=22.5=20

=> ƯC(100;160)={1;20;4;5;2;10}

b) Gọi số học sinh lớp 6a là a                ( Với 20<a<30 và a thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho 2;3;4 => a thuộc BC(2;3;4)

Ta có: 2=2

3=3

4=22

=> BCNN(2;3;4)=22.3=12

=> BC(2;3;4)={0;12;24;36;.....}

Vì 20<a<30 => a=24

Vậy số học sinh lớp 6a=24

3 tháng 11 2015

Gọi a là số học sinh lớp 6C .

Ta có : a chia hết cho 2 , 3 , 4 , 8 => a \(\in\) BC ( 2,3,4,8 ) 

Ta có : 2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

BCNN ( 2,3,4,8 ) = 23 . 3 = 24

BC ( 2,3,4,8 ) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Mà 35 < a < 60 nên a = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh

Bài 1 : BCNN (30, 45) = 90. Do đó các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450.

Bài 2 : Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

15 tháng 11 2016

Bài 1 :

Ta có :

30 = 2.3.5

45 = 32.5

BCNN(30,45) = 2 .32 . 5 = 90

BC(30,45) = B(90) = { 0;90;180;270;360;450;540;...}

Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là :

0;90;180;270;360;450

Bài 2 :

Gọi số học sinh lớp 6C là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

a chia hết cho 2,3,4,8

=> a \(\in\) BC(2,3,4,8)

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8= 23

BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0;24;48;72;... }

Mà : a trong khoảng từ 35 đến 60

=> a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là 48

15 tháng 11 2016

ài nì dể ẹt nói thiệt

ko ý xúc phạm

29 tháng 8 2016

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 
BCNN (2, 3, 4) = 12. Mỗi bội của 12 cũng là một bội chung của 2, 3, 4. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 45 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 12 . 3 = 36
Vậy lớp 6C có 36 học sinh.

29 tháng 8 2016

Gọi số học sinh lớp 6A là a ta có :

=>a là bội chung của 2;3 và 4 và 35<a<45

Mà BC của 2;3;4=12;24;36;48;...

Mặt khác chỉ có 36 thỏa mạn điều kiện của đề bài =>số học sinh lớp 6A là 36 em

14 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 6A là a .

\(\left(BCNN2,3,4\right)\)

\(2=2\)

\(3=3\)

\(4=2^2\)

\(\left(BCNN2,3,4\right)\)\(=2.3.2^2=24\)

\(\left(BC24\right)=\left\{0;24;48;72\right\}\)

Mà số học sinh lớp 6A khoảng 35 < a > 45 

\(=>a=\varnothing\)( do điều kiện vô lý )

Vậy ...

14 tháng 11 2018

36 học sinh

Bài 1:a) Tìm số đối của: 5; -16b) Các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 9? 4572; 1234; 4563c) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x ∈ P | 1 < x < 10}; B = {x ∈ N | 4 < x ≤ 11}d) C = A ∩ B tập hợp C có bao nhiêu phần tử?Bài 2: Thực hiện phép tính sau:a) A = 54.47 + 53.54b) B = 80 - (4.52 - 3.23)c) Tìm số tự nhiên x biết (128 - x).53 = 56Bài 3 a) Tìm ước chung của các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Tìm số đối của: 5; -16

b) Các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 9? 4572; 1234; 4563

c) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x ∈ P | 1 < x < 10}; B = {x ∈ N | 4 < x ≤ 11}

d) C = A ∩ B tập hợp C có bao nhiêu phần tử?

Bài 2: Thực hiện phép tính sau:

a) A = 54.47 + 53.54

b) B = 80 - (4.52 - 3.23)

c) Tìm số tự nhiên x biết (128 - x).53 = 56

Bài 3 

a) Tìm ước chung của các số sau: 108 và 180.

b) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 vừa đủ hàng. Tính số học sinh lớp 6A, biết số học sinh trong khoảng từ 30 đến 50 học sinh.

Bài 4 

Cho hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trên tia Om lấy điểm P sao cho OP = 3cm. Trên tia On lấy điểm Q sao cho OQ =3cm.

a) Vẽ hình theo cách diễn đạt trên.

b) Tính đoạn thẳng AB?

c) Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng PQ không ? Vì sao?

1
12 tháng 12 2017

de ot ma lam tu tu lam di