K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

Click để xem thêm, còn nhiều lắm!

11 tháng 6 2017

1, \(x\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

2, a, \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\ge0\)

Để \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\) đạt GTNN thì \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{4}{6}=0\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy, ...

b, \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\)

Để \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\) đạt GTLN thì \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{3}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy, ...

11 tháng 6 2017

1)

a)

\(x\cdot\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

2)

a)

\(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\ge0\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(x+\dfrac{4}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy \(Min_{\left|x+\dfrac{4}{6}\right|}=0\text{ khi }x=\dfrac{-2}{3}\)

b)

\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(Min_{\left|x-\dfrac{1}{3}\right|}=0\text{ khi }x=\dfrac{1}{3}\)

6 tháng 12 2017

B = .................

Xét thừa số 63.1,2 - 21.3,6 = 0 nên B = 0

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{7}}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}\right)}\right|\)

\(C=\left|\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{2}\right|+\left|0,4+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{18}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{45}\)

6 tháng 12 2017

Mình làm câu 1,2 trước, câu 3 sau

Câu 1:

\(\sqrt{x^2}=0\)

=> \(\left(\sqrt{x^2}\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Câu 2:

\(A=\left(0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{12}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+2,75-2,2\right)\)

\(A=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}\right)\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)\cdot11\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}\right)\)

\(A=33\cdot\dfrac{491}{1820}\cdot\dfrac{221}{420}=\dfrac{3580863}{764400}\)

7 tháng 1 2018

1.

\(\left(\dfrac{-2}{3}\right).0,75+1\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{-4}{9}\right)+\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{-2}{3}\right).\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}.\left(\dfrac{9}{-4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{45}{-12}+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{6}{12}+\dfrac{-45}{12}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{-48}{12}\)

\(=-4\)

2.

a) \(\dfrac{3}{4}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{10}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-11}{20}\)

b) \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{11}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=-2\Rightarrow x=-2+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-8}{5}\\x-\dfrac{2}{5}=2\Rightarrow x=2+\dfrac{2}{5}=\dfrac{12}{5}\end{matrix}\right.\)

3.

a) \(\dfrac{16}{2^n}=2\)

\(\Leftrightarrow2^n=16:2\)

\(\Leftrightarrow2^n=8\)

\(\Leftrightarrow2^n=2^3\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

b) \(\dfrac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^3.\left(-3\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)

\(\Leftrightarrow n=7\)

4. Ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\) (1)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

\(x-y+x=-49\) ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-15+12}=\dfrac{-49}{7}=-7\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-7\right).10=-70\\y=\left(-7\right).15=-105\\z=\left(-7\right).12=-84\end{matrix}\right.\)

18 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(2y.\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y\in\left\{0;\dfrac{1}{7}\right\}\)

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy \(y=\dfrac{4}{25}\)

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(2y\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

Vậy...

Bài 2:

a, \(x\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\) hoặc \(x< \dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\)

Vậy...

Các phần còn lại tương tự nhé

16 tháng 9 2017

cái này mà bạn ko biết làm á, bấm máy tính tạch tạch mấy phát là ra mà

17 tháng 9 2017

lười làm nên nhờ mấy bạn giải dùm

20 tháng 5 2018

\(\dfrac{\left(13\dfrac{1}{4}-1\dfrac{5}{27}-10\dfrac{5}{6}\right).230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{\left(1\dfrac{3}{7}+\dfrac{10}{3}\right):\left(12\dfrac{1}{3}-14\dfrac{2}{7}\right)}\)

\(=\dfrac{1\dfrac{25}{108}.230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{4\dfrac{16}{21}:\left(-1\dfrac{20}{21}\right)}=\dfrac{330\dfrac{1}{25}}{-2\dfrac{18}{41}}=-135,3164\)

Câu 1: 

b: \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=-3x+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{1}{3}\\\left(-3x+1-x+1\right)\left(-3x+1+x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{1}{3}\\\left(-4x+2\right)\cdot\left(-2x\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)

c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2x+3\\2x+3=1-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

e: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\\left[x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)-x\right]\left[x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)+x\right]=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\left(x^2-\dfrac{9}{4}\right)\cdot x\cdot\left(x^2-\dfrac{1}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)

 

20 tháng 8 2017

Bn tách ra đi,mỏi tay lắm luôn ik,đánh máy mà.

20 tháng 8 2017

Lm từng câu thôi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 1:

a)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\ x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{4}{3}\\ x=\frac{-28}{15}\end{matrix}\right.\)

b )

\(|\frac{5}{3}x|=|-\frac{1}{6}|=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{5}{3}x=\frac{1}{6}\\ \frac{5}{3}x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{10}\\ x=-\frac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c)

\(|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|-\frac{3}{4}=|-\frac{3}{4}|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow |\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\\ \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 3:

a) Ta thấy:

\(|x+\frac{15}{19}|\geq 0, \forall x\Rightarrow A\ge 0-1=-1\)

Vậy GTNN của $A$ là $-1$ khi \(x+\frac{15}{19}=0\Leftrightarrow x=-\frac{15}{19}\)

b)Vì \(|x-\frac{4}{7}|\geq 0, \forall x\Rightarrow B\geq \frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của $B$ là $\frac{1}{2}$ khi \(x-\frac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\)