Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}
3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}
=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)
4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}
Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}
5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )
6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)
=> n = 1
7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2
a) n+7 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(7)
=> Ư(7) = {-1;1-7;7}
b) n+9 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n € Ư(9) = {-1;1;-9;9}
a) Ta có n + 3 = n - 1 + 4
Vì n + 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n -1 => 4 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc Ư(4) ( n > 1 )
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 4 }
Ta có bảng
n-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 2 | 3 | 5 |
Vậy n thuộc { 2 ; 3 ; 5 }
còn lại tương tự
a)\(n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)
\(\Rightarrow4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;\right\}\)
Ta có thể suy luận như sau:
Vì n + 6 chia hết cho n nên suy ra 6 chia hết cho n (vì n chia hết cho n nên bắt buộc 6 phải chia hết cho n)--> n = 1, 2, 3, 6.
(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 nên suy ra 7 chia hết cho n - 2 --> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 7 --> n = 3 hoặc n = 9
n + 15 chia hết cho n + 4. Tương tự ta phân tích ra thành (n + 4) + 11 chia hết cho n + 4 --> 11 chia hết cho n + 4 --> n = 7
Những câu sau e làm tương tự nhé. Bài toán chung cho dạng này là:
a + b chia hết cho c nếu a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c. Từ đó ý tưởng của việc giải các bài toán trên là biến đổi vế trái về dạng a + b trong đó a chia hết cho c. Chúc em học càng ngày càng giỏi nhé.
1)
\(5⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)
2)
Ta có:
\(n+7=n+1+6\)
Để \(\left(n+7\right)⋮\left(n+1\right)\) thì \(6⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\)
tham khảo câu 1 nha
1) Để 5 chia hết cho (n + 2), ta sẽ kiểm tra từng giá trị của n: - Với n = 3: 5 không chia hết cho (3 + 2) = 5. - Với n = 8: 5 chia hết cho (8 + 2) = 10. Vậy, n = 8 là một giá trị thỏa mãn.