Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nói ngắn gọn thôi , cách lí giải phải theo cách trình bày của bạn :
trong các phép chia , số dư luôn bé hơn số chia => phép chia cho 2 có thể có số dư =0 hoặc 1
=> phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2
=> phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3
=> phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4
Trong phép chia cho 2 , số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3 , 4 ,5 , số dư có thể bằng bao nhiêu ? Vì sao?
Phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2
Phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3
Phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4
Ok nha !!!
a: a chia hết cho 3 vì 27 chia hết cho 3;81 chia hết cho 3 và 243 chia hết 3
b:B chia hết cho 5 vì 225 chia hết cho 5 và 110 chia hết cho 5
c: Các số chia hết cho cả 2,3,5 là 450
TL :
Trong các số : 4827 ; 5670 ; 6915 ; 2007
a) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 4827 ; 6915
Vì tổng các chữ số của chúng = 21 mà 21 thì chia hết cho 3, không chia hết cho 9.
b) Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9 là : 5670
Vì số chia hết cho 2 và 5 phải có chữ số tận cùng = 0, số chia hết cho 3 và 9 thì tổng các chữ số của chúng phải chia hết cho 3 và 9
Goi số cần tìm là a (a thuộc N).
Vì a chia 15 dư 6 nên đặt a = 15n + 6 (1)
Vì a chia 9 dư 1 nên đặt a = 9q + 1. (2)
Từ (1) ta có 15 chia hết cho 3 nên 15n chia hết cho 3, mà 6 chia hết cho 3 nên a chia hết cho 3.
Từ (2) ta có 9 chia hết cho 3 nên 9q chia hết cho 3, mà 1 không chia hết cho 3 nên a không chia hết cho 3.
Vậy a vừa chia hết cho 3 vừa không chia hết cho 3 => vô lí => không tìm được a.
0 có thể chia cho bất cứ số nào khác 0 vì nếu có 0 cái kẹo chia cho n người thì mỗi người đều có 0 cái kẹo !!!!!!!!!!
tâm hồn ăn uống giống y mình Nguyễn Hải Dương