Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả bài thơ chỉ có: Chữ cái đầu khổ viết hoa và duy nhất 1 dấu phẩy, 1 dấu chấm kết bài.
=> Khiến cho các câu thơ liền mạch, dòng cảm xúc triền miên hơn. Tăng yếu tố tự sự cho bài thơ, biến bài thơ thành một câu chuyện nhỏ, một lời tâm tình.
Hình ảnh "Vầng trăng" xuyên suốt 5 khổ thơ và trở thành hình tượng "Ánh trăng " ở khổ thơ cuối, tạo nên sự ám ảnh, khắc sâu ý tưởng, suy tư, tạo "độ xoáy" cho tứ thơ. Ý nghía của hình tượng:
- Là biểu tượng đẹp đẽ của một thời gian lao, đầy tình nghĩa mà những người lính - trong đó có nhà thơ - từng gắn bó, yêu thương.
- Là biểu tượng sâu sắc về sự bao dung, độ lượng; sự thủy chung, nghĩa tình – vốn là phẩm chất của đất nước, nhân dân bình dị, sắt son.
- Là biểu tượng giàu tính triết lí về sự bất diệt, vĩnh cửu của thiên nhiên mang dấu ấn tâm tư con người.
Trong bài thơ “Nói với con” tác giả đã sử dụng những thành ngữ nào? Nêu ý nghĩa của việc sử dụng đó.
Thành ngữ có trong bài thơ là “Lên thác xuống ghềnh”.
⇒ Nhấn mạnh nỗi vất vả, khó nhọc trong cuộc sống làm ăn của “người đồng mình”.
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).