K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Vì Om là phần giác của \(\widehat{zOt}\)

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{mOt}\)

Mặt khác : \(\widehat{zOy}=\widehat{tOx}=30^0\)

=> \(\widehat{mOz}+\widehat{zOy}=\widehat{mOt}+\widehat{tOx}\)

=> \(\widehat{yOm}=\widehat{mOx}\)

Vậy Om cũng là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

11 tháng 6 2017

x O y 30 30 z m t

21 tháng 7 2018

a/Vì \(\widehat{xOy}>\widehat{xOt}\)\(\left(70^o>35^o\right)\)nên Ot nằm giữa Õ và Oy

Ta có : \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay : \(35^o+\widehat{tOy}=70^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{tOy}=70^o-35^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{tOy}=35^o\)

b/ Ot hay Oy [ mình nghĩ bạn ghi sai đề, đáng lẽ là Ot chứ ]

Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)vì Ot nằm giữa và \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=35^o\)

c/

Vì Om là tia đối của Ot nên \(\widehat{tOy}\)và \(\widehat{mOy}\)kề bù :

Nên : \(\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=180^o\)

Thay : \(35^o+\widehat{mOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=180^o-35^o\)

Vậy : \(\widehat{mOy}=145^o\)

21 tháng 7 2018

Đáp án\(\widehat{mOy}=145^o\)

19 tháng 7 2017

O x y z t v

a/ Ta có:

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=180^o-135^o=45^o\)

\(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}-\widehat{yOt}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOv}=\frac{\widehat{xOt}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Ta lại có:

\(\widehat{vOz}=\widehat{tOv}+\widehat{yOt}+\widehat{yOz}=45^o+90^o+45^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{vOz}\)là góc bẹt.

b/ Vì \(\widehat{vOz}\) là góc bẹt nên Oz và Ov là 2 tia đối nhau

Ta lại có Ox, Oy  là 2 tia đối nhau nên suy ra \(\widehat{xOv},\widehat{yOz}\) là 2 góc đối đỉnh

8 tháng 8 2019

Mk đg cần gấp giúp mk với nha mn :)))

12 tháng 9 2021

O y x n t m

a)

Theo đề ra, ta có: 

\(\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{yOm}+\widehat{nOm}=\widehat{yOn}\)

Ta có \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=90^o\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

b)

Theo đề ra, ta có: Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\widehat{xOy}:2\)

Ta có:

\(\widehat{xOn}+\widehat{nOt}=\widehat{xOt}\)

\(\widehat{yOm}+\widehat{mOt}=\widehat{yOt}\)

Mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)\(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{mOt}\)

Vậy Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có ˆxOy=ˆxOn+ˆnOyxOy^=xOn^+nOy^

⇒ˆxOn=ˆxOy−900⇒xOn^=xOy^−900 hay ˆxOnxOn^ nhọn

⇒ˆxOn<ˆxOm⇒xOn^<xOm^ mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm=900⇒xOn^+mOn^=xOm^=900

Tương tự ta có ˆyOm+ˆmOn=900yOm^+mOn^=900. Do đó ˆxOn=ˆyOmxOn^=yOm^ (đpcm).

(b) Ta có: ˆxOn=ˆxOy−900=12ˆxOy+ˆxOy−18002<ˆxOy2=ˆxOt<900=ˆxOmxOn^=xOy^−900=12xOy^+xOy^−18002<xOy^2=xOt^<900=xOm^Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

⇒⇒ ˆnOt=ˆxOt−ˆxOn=ˆyOt−ˆyOm=ˆtOmnOt^=xOt^−xOn^=yOt^−yOm^=tOm^ hay Ot là phân giác ˆmOnmOn^