Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại t = 2s vật đi qua vị trí x = 3 2 A = 2 , 5 3 c m theo chiều âm.
→ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.
+ Khoảng thời gian ∆ t tương ứng với góc quét
+ Ứng với góc quét 6 π vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 3 lần, với 1 , 5 π vật chưa đi qua vị trí bài toán yêu cầu.
→ Vậy có tất cả 3 lần.
Đáp án A
Đáp án A
+ Tại t = 2 s vật đi qua vị trí x = 3 2 A = 2 , 5 3 cm theo chiều âm.
→ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.
+ Khoảng thời gian Δt tương ứng với góc quét
Δφ = ωΔt = 6 π 3 , 25 − 2 = 6 π + 1 , 5 π rad.
+ Ứng với góc quét 6π vật đi qua vị trí thoãn mãn yêu cầu bài toán 3 lần, với 1,5π vật chưa đi qua vị trí bài toán yêu cầu.
→ Vậy có tất cả 3 lần.
Ta luôn có: \(\varphi=\omega t\Rightarrow t=\frac{\varphi}{\omega}\)
Nhìn vô hình ta thấy \(\varphi=\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{2}+\frac{\pi}{4}=\frac{13}{12}\pi\)
\(\Rightarrow t=\frac{\frac{13}{12}\pi}{4\pi}=\frac{13}{48}\left(s\right)\)
1/ Công thức cần nhớ: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)
\(\Rightarrow T_1=2\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}}=\frac{2\pi}{\omega_1}\Leftrightarrow\omega_1^2=\frac{g}{l_1}\Leftrightarrow l_1=\frac{g}{36}\)
\(\Rightarrow T_2=2\pi\sqrt{\frac{l_2}{g}}=\frac{2\pi}{\omega_2}\Leftrightarrow\omega_2^2=\frac{g}{l_2}\Leftrightarrow l_2=\frac{g}{64}\)
\(l=\frac{l_1l_2}{l_1+l_2}\Rightarrow T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=\frac{2\pi}{\omega}\)
\(\Rightarrow\omega^2=\frac{g}{l}=\frac{g\left(l_1+l_2\right)}{l_1l_2}=\frac{g\left(\frac{g}{36}+\frac{g}{64}\right)}{\frac{g}{36}.\frac{g}{64}}=\frac{\frac{25}{576}g^2}{\frac{g^2}{2304}}=100\Rightarrow\omega=10rad/s\)
2/ \(\Delta t_1=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{4}{5}\right)=...\)
\(\Delta t_2=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{3}{5}\right)=...\)
\(\sum t=\Delta t_1+\Delta t_2=...\)
Bài 2:
\(T=2s\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=\pi\left(rad/s\right)\)
\(t=0\Rightarrow0=2\cos\varphi\Rightarrow\varphi=\pm\frac{\pi}{2}\)
Vì chất điểm chuyển động theo chiều dương\(\Rightarrow\varphi< 0\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{2}\)
\(\Rightarrow x=2\cos\left(\pi t-\frac{\pi}{2}\right)\)
1/ Đề bài sai, biên độ là 8 mà đi tới vị trí -10cm :D? Ủa ủa...
Ta có :
\(64^2_1x=36x^2_2=48^2\)
=> \(64x_1\le48^2\)
=> \(36x_2\le48^2\)
=> A1 = 6 (cm)
=> A2 = 8 (cm)
=> \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{\omega\sqrt{A^2_2-x^2_2}}{\omega\sqrt{A^2_1-x^2_1}}=\frac{\sqrt{A^2_2-x^2_2}}{\sqrt{A^2_1-x^2_1}}=\frac{4}{3\sqrt{3}}\)
Vậy V2 = \(\frac{4.18}{3\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\) (cm/giây)
Góc quét được từ t1 \(\rightarrow\) t2
\(\Delta\vartheta=2\pi+\frac{5}{6}\pi\)
\(\Rightarrow S=4X5+\frac{5}{2}+5=27,5\)
chọn C