K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow2S=9+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)

\(\Leftrightarrow2S-S=9-\frac{3}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow S=9-\frac{3}{2^9}=\frac{4605}{512}\)

Vậy S = \(\frac{4605}{512}\)

24 tháng 4 2016

S=3+3/2+3/22+.....+3/29

S=3.(1+1/2+1/22+....+1/29)

Đặt A=1+1/2+1/22+......+1/29)

Ta có:2A=2+1+1/2+....+1/28

=>2A-A=(2+1+1/2+....+1/28)-(1+1/2+1/22+....+1/29)

=>A=2-1/29

Khi đó S=3.(2-1/29)=6-3/29=3069/512

25 tháng 4 2019

Đáp án A

Ta thấy trong các đối tượng ta cần chọn, thì chỉ có lớp phó phong trào không đòi hỏi điều kiện gì nên ta sẽ chọn ở bước sau cùng

Do đó chọn 1 ban cán sự ta cần thực hiện các bước sau

Bước 1: Chọn1 bạn nữ là lớp trưởng có 15 cách

Bước 2: Chọn 1 bạn nam làm lớp phó học tập có 18 cách

Bước 3: Chọn1 bạn nữ là thủ quỹ có 14 cách

Bước 4: Chọn 1 người trong số còn lại làm lớp phó phong trào có 30 cách

Vậy tất cả có 15 . 18 . 14 . 30 = 113400  cách cử 1 ban cán sự

14 tháng 3 2016

Câu hỏi của Sáng Đường - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

14 tháng 3 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/83032.html?auto=1

\(\dfrac{1}{2}S=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow S\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3\cdot2^{10}-3}{2^{10}}\)

hay \(S=\dfrac{3\cdot2^{10}-3}{2^9}\)

2 tháng 12 2018

Đáp án là B

7 tháng 10 2018

 Đáp án B.

- Nếu Tiến hoặc Tú làm lớp trưởng thì chỉ có 1 cách chọn lớp phó và 2 cách chọn bí thư (Tùng, Tuấn) → có 2.1.2 = 4 cách chọn.

- Nếu Tuấn làm lớp trưởng, thì có 2 cách chọn lớp phó (Tiến, Tú); với mỗi cách chọn lớp phó có 2 cách chọn bí thư → có 2.2 = 4 cách chọn.

14 tháng 3 2016

Nếu \(\frac{a}{b}\)\(\frac{a+n}{b+n}\) nhé bạn 

14 tháng 3 2016

Xét 3 trường hợp, a/b=1;a/b>1;a/b<1

Rồi trong mỗi trường hợp bạn quy đồng mẫu để chỉ ra p/s nhỏ hơn. Mình ko có nhiều thời gian nên chỉ nói vậy thôi, có gì không hiểu nhắn lại cho mình.

6 tháng 12 2017

Đáp án B

Phương pháp : Chia hai trường hợp :

TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi.

TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi.

Cách giải :  Ω = C 2 n 3

TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi. Có  C n 2 . C n 1  cách

TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi. Có  C n 3  cách

Gọi A là biến cố học sinh TWO không phải thi lại

Đến đây chọn một giá trị bất kì của n rồi thay vào là nhanh nhất, chọn n =10 , ta tính được  P ( A ) = 1 2

27 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

Ta có : 

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

\(=>2S=6+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)

\(2S-S=\left(6+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\right)-\left(3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\right)\)

\(S=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3072}{512}-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)

27 tháng 4 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+....+\frac{3}{2^9}\)

\(S=3.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^9}\right)\)

Đặt \(P=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(=>2P-P=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(=>P=2-\frac{1}{2^9}=\frac{1023}{512}\)

\(=>S=3.P=3.\frac{1023}{512}=\frac{3069}{512}\)