Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Học tốt
Câu 2: Câu văn "Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được." có mấy từ Hán Việt?
A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ
Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản "Bài ca Côn Sơn"?
A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.
B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.
C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.
D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.
Câu 4. Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là:
A. Hiền hòa, thơ mộng C. Hùng vĩ, tĩnh lặng
B. Tráng lệ, kì ảo D. Êm đềm, thần tiên
Câu 6. Trong các từ sau nào là từ Hán Việt?
A. Nhẹ nhàng. C. Hữu ích.
B. Ấn tượng. D. Hồi hộp.
Bài thơ ra đời đầu tiên của nước ta. Nhầm khẳng định về quyền độc lập và tự chủ tự của dân tộc Việt Nam.
Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất và lần thứ 2. Nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. Ngoài ra còn thể hiện khí phách hào hùng của dân tộc. Nói lên lòng yêu nước, thương dân. Giặc đã đến thì phải đánh tan và kẻ xâm lược sẽ phải chịu hậu quả thích đáng.
Thi nhân là nhà thơ còn có thể gọi là thi sĩ
- Bác em là 1 thi nhân.
Chiến tháng là thắng đươc qua 1 quá trình đấu tranh.
- Nước Việt Nam ta đã anh dũng đánh thắng giặc Minh xăm lược năm......
Ái quốc là yêu nước
- Bác Hồ còn có tên gọi khác là Nguyễn Ái Quốc.
Tân binh là lính mới
- Tự đặt
Câu 5
Mẹ tôi năm nay đã gần năm mươi tuồi nhưng trông mẹ vẫn còn rất trẻ. Có lẽ vì mẹ đã sống và làm việc rất thoải mái không căn thẳng nhu bao người khác. Sáng, mẹ thức dậy rất sớm để làm việc nhà, Tối thì mẹ ân cần dạy bảo tôi học bài. Mẹ như một bà tiên dịu hiền, mẫu mực nhất trong mắt tôi. Con yêu mẹ nhiều lắm.Mẹ ơi !
1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.
Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
2/
- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc
- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm , giang sơn
Từ ghép chính phụ : thiên thư , thạch mã , tái phạm,ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt : ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm
C2:
a,siêng năng, chăm chỉ
b,vẻ vang
c,tươi tắn
d,to lớn
C3:
a,lười biếng
b,nhục nhã
d,nhỏ bé
C1: Đặt câu với cặp từ Hán Việt - thuần Việt sau:(đặt khác SGK nha!)
a, phụ nữ/đàn bà.
TL: Phụ nữ trên thế giới ngày nay đều được đối xử bình đẳng, tất cả đều dành được quyền lợi cho riêng mình.
TL: Con đàn bà ấy có gương mặt rất dữ tợn, hổ báo.
c, nhi đồng/trẻ em.
TL: Bác Hồ rất yêu nhi đồng.
TL: Trẻ em là măng non của đất nước.
b, hy sinh/bỏ mạng.
TL: Các nghệ sỹ Hàn Quốc như BTS đã ko ngại khó khăn để mà hi sinh cả tuổi xuân của mình cho nền âm nhạc KPOP.
TL: Bọn giặc đã bỏ mạng ngoài chiến trường.
d, giải phẫu/mổ xẻ.
TL: Khoa học nghiên cứu về hình dạng và cấu tạo của các cơ quan trong cơ thể sinh vật gọi là giải phẫu .
TL: Vấn đề đó đã được đưa ra mổ xẻ giữa buổi họp.
C2: tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
a, cần cù:...siêng năng,chăm chỉ.............
b, vinh quang:...quang vinh, vẻ vang............
c, tươi đẹp:..xinh tươi................
d, lớn lao:.....to lớn............
C3: tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
a, cần cù:..biếng nhác, chây lười, lười biếng, lười nhác..............
b, vinh quang:... tủi nhục............
c, tươi đẹp:...khô héo,xấu xí...............
d, lớn lao:....nhỏ bé.............
Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
a/Từ có hai tiếng có nghĩa
b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
c/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
d/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩa
Câu 2: Từ láy là gì?
a/Từ có nhiều tiếng có nghĩa
b/ Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu
c/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vần
d/ Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
a/ xinh xắn b/ gần gũi * c/đông đủ d/ dễ dàng
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a/ mạnh mẽ b/ ấm áp c/ mong manh d/thăm thẳm
Câu 5 : Câu văn : « Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn
thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá ». ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của
những con búp bê ) có :
a/ hai từ láy b/ ba từ láy c/ bốn từ láy d/ năm từ láy
Câu 6 : Câu văn : « Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn
theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe » ( Khánh Hoài- Cuộc
chia tay của những con búp bê ) có :
a/ một từ láy b/ hai từ láy c/ ba từ láy d/ bốn từ láy
Câu 7: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như
“Gió dập sóng dồi”?
a/ lên thác xuống ghềnh b/ Nước non lận đận c/Nhà rách vách nát d/ Gió táp mưa sa
Câu 8: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
a/ai b/ trúc c/ mai d/ nhớ
Câu 9:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
a/Anh Nam là con trai của bác tôi,là Anh. b/ Người là Cha, là Bác ,là Anh.
c/Bác biết rằng cháu rất chăm học. d/ Bác ngồi đó lớn mênh mông
Câu 10: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
a/chủ ngữ b/Vị ngữ c/ Định ngữ d/ bổ ngữ
Câu 11: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
a/Ngôi thứ hai b/Ngôi thứ ba số ít c/ Ngôi thứ nhất số nhiều d/ Ngôi thứ nhất số ít
Câu 12: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?
a/Ở đâu b/Khi nào c/ Nơi đâu d/ Chỗ nào
Câu 13: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”?
a/ giang sơn b/ sông núi c/ nước non D/sơn thủy
Câu 14: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
*a/thiên lí b/ thiên thư c/thiên hạ d/thiên thanh
Câu 15: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “ gia đình”
a/gia vị b/gia tăng c/ gia sản d/ tham gia
Câu 16: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a/xã tắc b/quốc kì c/ sơn thủy d/ giang sơn
Câu 17: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”?
a/ Cơm niêu nước lọ b/ Lên thác xuống ghềnh c/ Nhà rách vách nát d/ Cơm thừa canh cặn
Câu 18: Thế nào là quan hệ từ?
a/ Là từ chỉ người và vật; b/Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu
c/ Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật ; d/ Là từ mang ý nghĩa tình thái
(a) nuôi dưỡng / phụng dưỡng
- Con cái có trách nhiệm ........... bố mẹ già.
- Bố mẹ có trách nhiệm ........... con cái cho đến lúc con cái trưởng thành.
(b) đối xử / đối đãi
- Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
- Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em.
(c) trọng đại, to lớn
- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại / to lớn đối với toàn dân tộc.
- Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp.
3.
II/ Thân bài: Kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuôi đó.
1/ Vài nét về con vật nuôi của em: Ví dụ nó bao nhiêu tuổi? lông màu gì? To hay nhỏ?...
2/ Lai lịch nguồn gốc của nó: Em có nó trong trường hợp nào? Mua hay được ai cho? Những kỉ niệm chung quanh việc nó về với gia đình em?
3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm gì không?
4/ Buổi ban đầu em đã có tình cảm với nó chưa? Vì sao?( Vd nó cắn giày dép của em, nó kêu làm em không ngủ được, nó đi vệ sinh hôi hám..v...v....
5/ Dần dần em bị nó chinh phục như thế nào? Chuyện gì khiến em không còn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ khi em đi học về. Nó cọ đầu vào em an ủi. Nó là cảm hứng để em làm dược một bài làm văn tốt, hoặc nó lập công bắt chuột, ...)
6/Bây giờ thì em và nó gắn bó với nhau như thế nào?( Nó là vệ sĩ của em? là bạn cùng chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc nó như là em em vậy....)
III/ KẾT BÀI: Suy nghĩ của em về nó.
- Không thể tưởng tượng một ngày nào đó nó bị bắt cóc.
-Sẽ cố giữ gìn và chăm sóc nó như thể đó là một thành viên của gia đình.
a)cảm xúc về vườn nhà
MB: - Giới thiệu khái quát về mảnh vườn.
- Tình cảm chung.
TB: - Hình khối, quang cảnh xung quanh và trong khu vườn.
- Các loài cây được trồng.
- Người chăm sóc, thời gian dành cho chăm sóc khu vườn.
- Màu sắc, âm thanh quanh và trong khu vườn.
- Nguồn lợi kinh tế, tinh thần.
KB: - Ấn tượng và tình cảm đối với khu vườn
b) cảm xúc về con vật nuôi
I/ Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi mà em thân thiết.
II/ Thân bài: Kể lại những kỉ niệm chung quanh con vật nuôi đó.
1/ Vài nét về con vật nuôi của em: Ví dụ nó bao nhiêu tuổi? lông màu gì? To hay nhỏ?...
2/ Lai lịch nguồn gốc của nó: Em có nó trong trường hợp nào? Mua hay được ai cho? Những kỉ niệm chung quanh việc nó về với gia đình em?
3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm gì không?
4/ Buổi ban đầu em đã có tình cảm với nó chưa? Vì sao?( Vd nó cắn giày dép của em, nó kêu làm em không ngủ được, nó đi vệ sinh hôi hám..v...v....
5/ Dần dần em bị nó chinh phục như thế nào? Chuyện gì khiến em không còn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ khi em đi học về. Nó cọ đầu vào em an ủi. Nó là cảm hứng để em làm dược một bài làm văn tốt, hoặc nó lập công bắt chuột, ...)
6/Bây giờ thì em và nó gắn bó với nhau như thế nào?( Nó là vệ sĩ của em? là bạn cùng chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc nó như là em em vậy....)
III/ KẾT BÀI: Suy nghĩ của em về nó.
- Không thể tưởng tượng một ngày nào đó nó bị bắt cóc.
-Sẽ cố giữ gìn và chăm sóc nó như thể đó là một thành viên của gia đình
c) cảm xúc về người thân
a: Mở bài
Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai) và tình cảm chung với đối tượng ( yêu quý, tự hào, biết ơn..)
b: Thân bài
Biểu cảm cụ thể về người đó.
- Biểu cảm về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng ( nét tiêu biểu) —> yêu, quý, khâm phục…
- Biểu cảm về đối tượng ở những kỉ niệm sâu sắc (hai, ba kỉ niệm) —> hiểu rõ hơn, yêu quý hơn, khâm phục…
- Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình ( quan trọng thế nào, nếu có, nếu không…)
c: Kết bài.
Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với đối tượng.
Liên hệ mình cần làm gi để thự hiện tình cảm trên.
d) cảm xúc về mái trường thân yêu
MB: giới thiệu trường đag học và tình cảm chug vs ngôi trươg đó
TB: -cảm nghĩ về trường
- kỉ niệm, thày cô
-cảm nghĩ về những điều tốt đẹp mà ngôi trg mag cho mỗi hs
+ tình bạn, tình thầy trò, tình yêu thương
+ kiến thức mới lạ
+ nhữg bài học làm người
+ những ước mơ, hi vọng đẹp trong tương lai
kb: khẳng định lại tình cảm
A
D
A
B
A
1A
2D
3A
4B
5A