Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những từ ghép: bàn ghế, sách vở,... không phân thành tiếng chính và tiếng phụ. Vì :
- Giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ và những tiếng đó bình đẳng với nhau cả về ngữ pháp lẫn ngữ nghĩa
1, ko vì '' máy tính ,tranh ảnh, hộp búp, hộp thư '' đều có nghĩa riêng của nó
Từ ghép chính phụ:
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.
Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Từ ghép đẳng lập: cô chú, muối đường, bát đũa
Từ ghép chính phụ: cô giáo, muối ớt, bát tô
-Có tính chất ....một tiếng chính và một tiếng phụ..., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng ...chính......đứng trước tiếng ....phụ..., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ Ghép Chính Phụ
-Có tính chất phân nghĩa ......., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng .chính........đứng trước tiếng ..phụ....., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
*TGCP*
- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
*TGĐL*
- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
- 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Mẫu tử: mẹ con
Phụ mẫu: cha mẹ
Phụ tử: cha con
Sinh tử: sống chết
Thiên địa: trời đất
- 5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau
thủ môn: người giữ cửa
Song ngữ: hai ngôn ngữ
Hậu đãi: tiếp đãi
Hữa ích: có lợi
song hành: cùng nhau
- 5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.
Thiên nga: Vịt trời
Thiên mệnh: mệnh trời
Thiên sứ: sử giả trời
Thiên thư: sách trời
Thi nhân: người thi
ko
vì :+ từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. tiếng chính đứng trược, tiếng phụ đứng sau.
+từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp( ko phân ra tiếng chính, tiếng phụ)
từ ghép đẳng lập không có phân thành tiếng chính tiếng phụ vì từ ghép đẳng lập khi tách ra 2 tiếng riêng thì 2 tiếng đó bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp