K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.

- N =(4080 x 2)/3,4 = 2400 (nuclêôtit)

- A = T = 560 → G = X = (2400 - 2 x 560)/ 2 = 640.

2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.

Theo NTBS, A1 = T2 = 260

G1 = X2 = 380.

X1 = G2 = Ggen - G1= 640 - 380 = 260.

T1 = A2 = A - A1 = 560 - 260 = 300.

Do Umtcc = Agốc= 600 → mạch 2 là mạch gốc.

3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.

Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có

A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260.

4. Vì gen phiên mã 2 lần => k = 2 

=> Amtcc = 2. 260 = 520 nu

Umtcc = 600 nu

Gmtcc = 760 nu

Xmtcc = 520 nu

22 tháng 7 2023

a) Để tính số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen, ta có: - Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 A và 380 G. - Gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 U. - Mạch đơn của gen gồm 2 chuỗi nuclêotit, mỗi chuỗi có số lượng nuclêotit bằng nhau. Vậy số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen là: - Số lượng A trên mỗi mạch đơn = Số lượng T trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng G trên mỗi mạch đơn = Số lượng C trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng U trên mỗi mạch đơn = 600.

b) Mạch mã góc của phân tử ADN là mạch có hướng từ 5' đến 3'.

2 tháng 11 2016

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

10 tháng 3 2024

Trên mạch 1 của gen của một sinh vật nhân sơ có 150 ađênin và 120 timin, mạch 2 có X = 200 và G = 350 nuclêootit. khi gen này tham gia vào một số đợt phiên mã đã lấy của môi trường nội bào 450 nuclêootit loại A

1. Tính số lần phiên mã của gen

2. Số nucleotit từng loại mà môi trường đã cung cấp cho quá trình phiên mã

23 tháng 12 2016

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

24 tháng 12 2016

thanks :)

9 tháng 4 2022

Help đi Minh

9 tháng 4 2022

bình tĩnh đừng xoắn bro :)))

2 tháng 11 2016

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học