Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tế bào sinh dưỡng, nst tồn tại thành tương cặp tương đồng, một có nguồn gốc từ bố,một có nguồn gốc từ mẹ sau đó nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép ở kì trung gian.
Kì sau giảm phân,các nst kép trong từng cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.Nên kì cuối tạo thành 2 tế bào con chứa một nst kép trong mỗi cặp tương đồng có nguồn gốc khác nhau.
- kì đầu giảm phân I có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo, kì giữa xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào tạo ĐK cho các NST kép PLĐL ở kì sau giảm phân I , kì sau II các NST chẻ dọc tâm động phân li đồng đều về 2 cực tế bào, là cơ sở hình thành các giao tử đơn bội khác nhau về nguồn gốc qua thụ tinh tạo BDTH
A: cao a: thấp B: đỏ b:vàng
P: AAbb x aaBB -> F1 có dạng AaBb
_ Đề cho biết khi cho F1 lai với cây nào đó ta được tổ hợp kiểu hình là 3 3 1 1 đây là tích tổ hợp của (3:1) (1:1) và ta cũng có F1 là AaBb là tổ hợp giao tử Aa và Bb(dị hợp) nên cây kia sẽ có tổ hợp tính trạng là Aa và bb hoặc Bb và aa.( vì mình học 1 năm trước rồi nên từ ngữ nó cũng có chỗ sai bạn thông cảm), còn câu B mik đọc không hiểu nha)
Số lần nguyên phân là k.
Số mạch polinucleotit mới: 2 ×× 10 ×× 2n ×× (2k – 1) = 5400 ⇒ k = 4.
-Mạch 1 có : 320 Nu loại A
284 Nu loại T
325 Nu loại X
325 Nu loại G
-Mạch 2 có : 284 Nu loại A
320 Nu loại T
325 Nu loại X
325 Nu loại G
a) số nst đơn mới môi trường cung cấp là
(2^4-2)* 20=280 nst
b) số nst môi trường cung cấp thêm là
2^4*(2^2-2)*20=640 nst
- Mẹ có kiểu gen dị hợp: XDXd
- Bố bình thường: XDY
=> Phép lai:
P: XDXd x XDY
G: XD, Xd - XD, Y
F1: XDXD : XDXd : XDY : XdY
=> Con sinh ra nếu là con gái thì 100% sẽ có kiểu hình bình thường (Trong đó có 50% không mang gen bệnh và 50% mang gen bệnh - kiểu gen dị hợp). Nếu là con trai thì tỷ lệ mắc bệnh/ không mắc bệnh là 50/50
Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A:1a. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng
*về số lượng :
-Trong tế bào ( TB) sinh dưỡng ,tổ hợp các NST trong TB là 2n (lưỡng bội) và 2n của mỗi loài là đặc trưng riêng
VD: ở người 2n = 46 :ngô 2n =20 ;..
(tham khảo bảng 8 /sgk 9/trang 24 )
Và vì vậy số NST đơn bội (n trong giao tử cx đặc trưng riêng )
VD :ở người n =23; ngô n = 10 ;...
*hình dạng
-Bộ NST (2n) trong TB của mỗi loài có hình dạng đặc trưng riêng
Cặp vợ chồng có nhóm máu AB và nhóm máu O không thể sinh ra em bé có nhóm máu O mà chỉ có thể sinh ra em bé nhóm máu A hoặc nhóm máu B. Nên em bé có nhóm máu O là con của cặp vợ chồng có cùng nhóm máu là A. Và bố mẹ nhóm máu A đó là dị hợp IAIO.
P: IAIO x IAIO → F1: IAIA:2IAIO:IOIO.
P: IAIB x IOIO → F1: IAIO:IBIO.
Thí nghiệm của men-đen :
Men-đen cho lai hai giống đậu hà lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Vd: P: thân cao × thân thấp F1: 100% thân cao F2: 3 phần thân cao, 1 phần thân thấp
Quá trình ADN tự nhân đôi: -ADNtự nhân đôi theo nguyên tắc sau: + nguyên tắc bổ sung: A_T,G_X hay ngược lại + giữ lại một nửa